Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Mỹ Lệ

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Mỹ Lệ

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức : HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình, hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết để diễn đạt bài giải phương trình sau này

 2. Kĩ năng :Bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân

II. Chuẩn bị :

1. Của thầy: SGK , bảng phụ

2. Của trò : SGK , bảng nhóm

III. Tiến trình dạy học

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Mỹ Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 19 Tiết :41
Ngày soạn: 6/1/20007
Ngày dạy: 8/1/2007
Chương III : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
 Tiết 41 : MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình, hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết để diễn đạt bài giải phương trình sau này 
 2. Kĩ năng :Bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân 
II. Chuẩn bị :
Của thầy: SGK , bảng phụ
Của trò : SGK , bảng nhóm 
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Đánh giá chất lượng học kỳ 1
Gv nhận xét chất lượng học kỳ 1 về những điểm ưu , khuyết học kỳ 1
Hoạt động 2: Phương trình một ẩn
Phương trình một ẩn 
GV viết hệ thức 2x + 5 = 3(x-1) + 2 lên bảng 
GV nêu các thuật ngữ để HS làm quen 
BT?1 
 BT?2 
GV giới thiệu nghiệm : x = 6 là nghiệm của pt / x = 6 thỏa mãn pt / x = 6 nghiệm đúng pt/ pt này nhận x = 6 làm nghiệm
 BT?3 
GV gọi 1HS đọc to Chú ý / 5 SGK 
HS cần chú ý 
HS lên bảng làm 
a. y + 2 = 2y – 7 , y = 6 ....
b. 4u – 6 = 7 (u – 2) + 1 ....
Thay x = 6 vào 2 vế của pt : 
VT = 2.6 + 5 = 17 
VP = 3(6-1) + 2 = 17 
a. Thay x = -2 vào 2 vế pt : 
VT = 2 (-2 + 2) – 7 = -7 
VP = 3 – (-2) = 5 
Vậy x = - 2 không thỏa mãn pt 
b. Thay x = 2 vào 2 vế pt : 
VT = 2 (2 + 2) – 7 = 1 
VP = 3 – 2 = 1 
Vậy x = 2 là một nghiệm của pt 
I – Phương trình một ẩn : 
VD : Cho : 2x + 5 = 3(x-1) + 2
* 2x + 5 = 3(x-1) + 2 là một phương trình (pt) với ẩn số x (hay ẩn x)
* 2x + 5 là vế trái 
* 3(x – 1) + 2 là vế phải 
 Một phương trình với ẩn x có 
 dạng A(x) = B(x), trong đó vế
 trái A(x) và vế phải B(x) là hai
 biểu thức của cùng một biến x
Chú ý :
a. Hệ thức x = m (với m là một số nào đó) cũng là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ rằng m là một nghiệm duy nhất của nó 
b. Một phương trình có thể có một nghiệm, hai 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi bảng
nghiệm, ba nghiệm ,..., nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc có vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm nào được gọi là phương trình vô nghiệm
Hoạt động 3: Giải phương trình
Giải phương trình 
GV : Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó 
GV cho VD, gọi HS tìm nghiệm và tập nghiệm 
BT?4 / 6 SGK 
GV nhắc nhở HS chú ý tìm tất cả các nghiệm của pt khi giải 
HS tìm nghiệm và tập nghiệm 
a. Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = 2 
b. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm S = Ỉ
II – Giải phương trình : 
Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó và thương được kí hiệu bởi S 
VD : Cho pt x2 = 1 
Hãy tìm nghiệm và tập nghiệm của phương trình 
Giải : 
Pt có 2 nghiệm x1 = 1 và x2 = -1 
Tập nghiệm của pt : S = {1; -1}
Khi bài toán yêu cầu giải một phương trình, ta phải tìm tất cả các nghiệm (hay tập hợp nghiệm) của phương trình đó 
Hoạt động 4: Phương trình tương đương
Phương trình tương đương 
GV treo bảng phụ có VD : Cho 2 pt : x = -1 (1) và 
x + 1 = 0 (2). Hãy tìm tập nghiệm của 2 pt trên
GV rút ra kết luận : 2 pt trên là 2 pt tương đương 
GV gọi 1HS đọc to phần định nghĩa 
Hoạt động 5 : Dặn dò 
BT1, 2, 4, 5 / 6, 7 SGK
HS tìm tập nghiệm : 
Pt (1) : S1 = -1 
Pt (2) : S2 = -1
1HS đọc to phần định nghĩa
III – Phương trình tương đương 
Hai phương trình có cùng một tập nghiệm được gọi là hai phương trình tương đương. Kí hiệu “Û”
VD : x = -1 (1) và x + 1 = 0 (2) là 2 phương trình tương đương vì : 
 S1 = S2 = -1
Tuần : 1 9 - Tiết :42
Ngày soạn: 6/1/20007
Ngày dạy: 9/1/2007
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I Mục tiêu:
 1. Kiến thức : HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân 
 2. Kĩ năng :Vận dụng thành thạo lý thuyết để giải các phương trình bậc nhất 
II. Chuẩn bị 
1 .Của thầy: SGK , bảng phụ .
2.Của trò : SGK , bảng nhóm .
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn : 
GV gọi HS đọc định nghĩa SGK 
GV yêu cầu HS cho VD 
HS đọc định nghĩa SGK 
HS cho VD 
Hoạt động 2: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
Hai quy tắc biến đổi phương trình 
2.1 : Quy tắc chuyển vế 
GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong một đẳng thức số
GV : Đối với phương trình, ta làm tương tự 
GV gọi HS phát biểu quy tắc này
BT?1 
2.2 : Quy tắc nhân với một số 
GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân với một số trong một đẳng thức số
GV : Đối với phương trình, ta làm tương tự 
GV gọi HS phát biểu quy tắc này
Từ đó, GV gọi HS phát biểu quy tắc chia 
BT?2 
Trong một đẳng thức số, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu hạng tử đó 
HS phát biểu 
BT?1 : a. x – 4 = 0 Û x = 4 
 b. 
 c. 0,5 – x = 0 Û x = 0,5 
Trong một đẳng thức số, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số 
HS phát biểu 
HS phát biểu 
BT?2 : a. 
 b. 0,1 x = 1,5 Û x = 15 
 c. –2,5 x = 10 Û x = -4 
I – Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn : 
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn 
VD : 2x – 1 = 0 , 7 – 6y = 0 ...
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi phương trình
Hai quy tắc biến đổi phương trình 
2.1 : Quy tắc chuyển vế 
GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong một đẳng thức số
GV : Đối với phương trình, ta làm tương tự 
GV gọi HS phát biểu quy tắc này
BT?1 
: Quy tắc nhân với một số 
GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân với một số trong một đẳng thức số
GV : Đối với phương trình, ta làm tương tự 
GV gọi HS phát biểu quy tắc này
Từ đó, GV gọi HS phát biểu quy tắc chia 
BT?2 
Trong một đẳng thức số, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu hạng tử đó 
HS phát biểu 
BT?1 : a. x – 4 = 0 Û x = 4 
 b. 
 c. 0,5 – x = 0 Û x = 0,5 
Trong một đẳng thức số, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số 
HS phát biểu 
HS phát biểu 
BT?2 : a. 
 b. 0,1 x = 1,5 Û x = 15 
 c. –2,5 x = 10 Û x = -4 
II – Hai quy tắc biến đổi phương trình
a. Quy tắc chuyển vế : Trong một phương trình, ta có 
 thể chuyển một hạng tử từ vế
 này sang vế kia và đổi dấu hạng 
 tử đó
VD : x – 3 = 0 Û x = 3 
b. Quy tắc nhân với một số : 
Trong một phương trình , ta có 
 thể nhân cả hai vế với cùng một 
 số khác 0 
VD : 
 Trong một phương trình, ta có 
 thể chia cả hai vế cho cùng một
 số khác 0 
VD : 2x = 78 Û x = 34 
Hoạt động 4: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn :
GV thừa nhận nhận định SGK 
GV gọi HS cho một số VD về phương trình bậc nhất một ẩn 
GV yêu cầu HS áp dụng hai quy tắc vừa học biến đổi phương trình 
GV treo bảng phụ đưa ra cách giải tổng quát 
BT?3 
Hoạt động 5: Dặn dò 
BT6, 7, 8, 9 / 10 SGK
HS cho VD 
HS áp dụng giải 
HS lên bảng làm
BT?3 : -0,5 x + 2,4 = 0 
 Û -0,5x = -2,4 
 Û x = 
III – Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 
Phương trình ax + b = 0 (a ¹ 0) được giải như sau : 
ax + b = 0 Û ax = - b Û x = 
Vậy pt bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = 
VD : Cho pt 8x – = 0 
 8x – = 0 Û 8x = 
Û x = : 8 Û x = 
Vậy pt có 1 nghiệm x = 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_19_nguyen_thi_my_le.doc