I/Mục tiêu :
Học sinh nắm được khái niệm về phương trình trên cơ sở bài toán tìm x đã học từ lớp dưới
HS nắm được kháiniệm nghiệm của phương trình cách kiểm tra xem một giá trị nào đó của biến có phải là nghiệm của phương trình hay không.Tập nghiệm của một phương trình
HS hiểu được thế nào là giải phương trình và hai phương phương trình được gọi là tương đương với nhau.
II/ Chuẩn bị:
HS xem lại các bài toán tìm x
III/Tiến trình :
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :
Tìm x biết 2x+4(36 –x) = 100 ?
3.Nội dung
Tuần 19 Ngày soạn : Tiết 41 Mở đầu về phương trình I/Mục tiêu : Học sinh nắm được khái niệm về phương trình trên cơ sở bài toán tìm x đã học từ lớp dưới HS nắm được kháiniệm nghiệm của phương trình cách kiểm tra xem một giá trị nào đó của biến có phải là nghiệm của phương trình hay không.Tập nghiệm của một phương trình HS hiểu được thế nào là giải phương trình và hai phương phương trình được gọi là tương đương với nhau. II/ Chuẩn bị: HS xem lại các bài toán tìm x III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : Tìm x biết 2x+4(36 –x) = 100 ? 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò Nội dung G: Đưa ra bài toán tìm x Tìm x, biết 2x +5 = 3(x –1) +2 G : Khẳng định ta gọi hệ thức 2x +5 = 3(x –1) +2 là một phương trình với ẩn số là x. ?Vậy em hiểu thế nào là một phương trình. HS : G: Không yêu cầu HS phải trả lời câu hỏi trên. G: Đưa ra khái niệm về phương trình và yêu cầu hs lấy ví dụ về phương trình, với các ẩn số khác nhau HS : G : yêu cầu HS làm ?1SGK và gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. ?2 khi x = 6, tính giá trị mỗi vế của phương trình : 2x =5 = 3x(x –1) +2 HS : Lên bảng tính giá trị của từng vế rồi so sánh. G :Ta nói rằng x =6 thoả mãn hay nghiệm đúng phương trình đã cho và khẳng định x = 6 là một nghiệm của phương trình. ? Muốn kiểm tra xem một giá trị nào đó của ẩn có phải là nghiệm của phương trình không ta làm thế nào ? G : yêu cầu HS làm ?3 SGK HS : Cả lớp làm ít phút , một HS lên bản làm. ? Một phương trình có nhiều nhất là bao nhiêu nghiệm có ít nhất là bao nhiêu nghiệm. G : Giới thiệu phần chú ý SGK. G: Giới thiệu khái niệm tập nghiệm của một phương trình . G : yêu cầu HS làm ?4 SGK S = {2} S = G : Phương trình x + 1 = 0 có nghiệm là x =-1.Phương trình 4x = -4 có nghiệm là x =-1. Hãy so sánh 2 tập nghiệm của phương trình này? HS : S1 = {-1} ; S2 = {-1} S1 = S2 G:Kết luận hai phương trình này tương đương với nhau. ? Vậy em hiểu thế nào là hai phương trình tương đương ? HS : 4) củng cố luyện tập : Bài tập 1(SGK) HS : Làm ít phút theo nhóm. Đại diện các nhóm đứng tại chỗ trả lời Với x = -1 thì VT = 4(-1) –1 = -5 VP = 3(-1) –2 = -5 vậy VT =VP x = -1 là một nghiệm của phương trình Bài 2 : t = -1 và t = 0 là các nghiệm của phương trình (t +2)2 = 3t +4 1.Phương trình một ẩn Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x) trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. Ví dụ 1: 2x + 1 = x là một phương trình ẩn x 2t –5 = 3(4 –t0 –7 là một phương trình ẩn t. *Nghiệm của phương trình: *Chú ý SGK (Tr5) Ví dụ 2 : Phương trình x2 = 1 có hai nghiệm là x = 1 và x = -1 Phương trình x2 = -1 vô nghiệm. 2.Giải phương trình ?4SGK 3.Phương trình tương đương Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng một tập tập nghiệm. Kí hiệu : Hai phuơng trình tương đương với nhau, ta dùng ký hiệu Ví dụ : x –1= 0 x = -1 Luyện tập Bài tập 1(SGK) Với x = -1 thì VT = 4(-1) –1 = -5 VP = 3(-1) –2 = -5 vậy VT =VP x = -1 là một nghiệm của phương trình b)x= -1 không là nghiệm. c)x = -1 là một nghiệm của phương trình. 5) Hướng dẫn về nhà Bài tập 3,4,5 SGK tr 6,7 IV/Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : Tiết 42 Phương trình bậc nhấtmột ẩn và cách giải I/Mục tiêu : HS hiều được định nghĩa thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn số . HS hiểu và vận dụng hai quy tắc biến đổi phương trình vào việc giải phương trình bậc nhất một ẩn số. II/ Chuẩn bị: III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : HS:Xét xem các giá trị x = 1 ; x=2 ; x= 3 ; x =0 giá trị nào nghiệm đúng phương trình sau : (x –1)(2x- 6) = 0 bài tập 5 SGK : Hai phương trình x =0 và x(x –1) =0 có tương đương với nhau không ? Vì sao? 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò Nội dung G: Giới thiệu trực tiếp định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ?Hãy lấy ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn . HS : ? Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn : 3x –6 = 0 5y = 0 3x – 1/3 =0 2 x2 – 4 =0 x + 2y = 0 2/x + 4 = 0 ? Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế đối với đẳng thức số đã học ở lớp 7 HS : G: Đối với phương trình ta cũng có thể làm tương tự : ? Hãy áp dụng quy tắc đó đối với phương trình sau ; x+2 = 0 HS : x = -2 Chuyển hạng tử 2 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu G : Chốt và đưa ra quy tắc chuyển vế G : yêu cầu HS làm ?1 SGK HS : a) x = 4 b)x = -3/4 c) x = 0,5 G: Ta đã biết trong một đẳng thức số, ta có thể nhân hai vế với cùng một số. Đối với phương trình, ta cũng có thể làm tương tự như vậy. Chẳng hạn đối với phương trình 2 x = 6, nhân hai vế với 1/2 ta được x = 3. G : Chốt và đưa ra quy tắc *Chu ý việc nhân hai vế của phương trình với 2 cũng có nghĩa là chia hai vế của phương trình cho 2. Vậy ta có thể phát biểu thành lời tính chất này như thế nào ? HS : G : yêu cầu HS làm ?2 SGK G : Khẳng định các quy tắc biến đổi trên là quy tắc biến đổi từ một phương trình thành một phương trình tương đương với nó nhưng phương trình này đơn giản hơn. ? Hãy áp dụng để giải phương trình sau : 3x – 9 = 0 G : yêu cầu HS giải phương trình trên và có giải thích từng bước làm ? Phương trình đã cho có mẫy nghiệm. G : yêu cầu HS làm ví dụ 2 SGK HS : G : Đưa ra lời giải mẫu mực ? Vậy ta có thể kết luận gì về số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn số . G : Yêu cầu HS làm ?3 SGK 4) Luyện tập củng cố HS nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn HS nhắc lại 2 quy tắc biến đổi tương đương một phương trình áp dụng Bài tập 7 SGK HS : Lên bảng làm Bài tập 8 a) 4x = 20 x =5 1.Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Phương trình dạng ax +b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn . Ví dụ ; 2x –1 = 0 2.Quy tắc biến đổi phương trình a)Quy tắc chuyển vế Trong phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó . ?1 SGK a) x = 4 b)x = -3/4 c) x = 0,5 b)Quy tắc nhân với một số SGK (tr8) ?2 a)x = -2 nhân hai vế của phương trình với 2 b)x =15 nhân cả hai vế của phương trình với 10. c) x= -4 chia cả hai vế của phương trình cho -2,5 3.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ1 : Giải phương trình 3x – 9 =0 3x = 9 Chuyển – 9 từ vê trái sang vế phải và đổi dấu thành 9 x= 3 chia cả hai vế cho 3 Ví dụ 2 Lời giải (SGK) Tổng quát , phương trình ax +b = 0( với a 0) được giải như sau : ax + b = 0 a x = - b x = -b/a Vậy phương trình bậc nhất một ẩn ax +b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = - b/a ?3 Luyện tập Bài tập 7 SGK a) c) d) Bài tập 8 a) 4x = 20 x =5 5) Hướng dẫn về nhà Làm các ài tập từ 6 -9 SGK tr 9-10 IV/Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày....tháng......năm 200 Giám hiệu
Tài liệu đính kèm: