Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Mỹ Lệ

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Mỹ Lệ

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức : Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn đa thức

 Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ

 2. Kĩ năng :Thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức

 3. Thái độ : Phát triển tư duy thông qua bài tập tìm giá trị biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn (nhỏ) nhất, đa thức luôn dương (âm)

II. Chuẩn bị

1. Của thầy: SGK , bảng phụ .

2. Của trò : SGK , bảng nhóm .

III. Tiến trình dạy học

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 318Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Mỹ Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 18 - Tiết :38
Ngày soạn:30/12/2006
Ngày dạy : 02/01/2007
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Ôân tập các phép tính nhân, chia đơn đa thức
 	Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ
 2. Kĩ năng :Thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức
 3. Thái độ : Phát triển tư duy thông qua bài tập tìm giá trị biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn (nhỏ) nhất, đa thức luôn dương (âm)
II. Chuẩn bị 
Của thầy: SGK , bảng phụ .
Của trò : SGK , bảng nhómï .
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn đa thức, hằng đẳng thức
Oân tập các phép tính về đơn đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ 
1/ Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Viết công thức tổng quát 
2 / Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ 
HS phát biểu quy tắc và viết công thức : 
A(B + C) = AB + AC 
(A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD
1HS lên bảng viết 7 hằng đẳng thức
I – Đa thức : 
A(B + C) = AB + AC 
(A+B)(C+D) = AC+AD+BC+BD
II – Hằng đẳng thức :
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
(A – B)2 = A2 – 2AB + B2
A2 – B2 = (A + B) (A – B)
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
A3 + B3 = (A+B)(A2 - AB + B2)
A3 - B3 = (A -B)(A2 + AB + B2)
Hoạt động 2: Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Phân tích đa thức thành nhân tử 
Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích những đa thức 
Có các phương pháp : 
- Đặt nhân tử chung
- Dùng hằng đẳng thức 
- Nhóm hạng tử 
- Tách hạng tử 
- Thêm bớt hạng tử ....
III – Phân tích đa thức thành nhân tử : 
Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích những đa thức 
Có các phương pháp : 
- Đặt nhân tử chung
- Dùng hằng đẳng thức 
- Nhóm hạng tử 
- Tách hạng tử 
- Thêm bớt hạng tử ...
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 3: Luyện tập cũng cố
Phép tính về đơn đa thức:
Phân tích đa thức thành nhân tử : 
a. x3 – 3x2 – 4x + 12 
b. x4 – 5x2 + 4 
Hằng đẳng thức : 
Chứng minh đa thức 
A = x2 –x + 1 > 0 với mọi x 
Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của A và x ứng với giá trị đó 
Gọi hs lên bảng thực hiện 
a. x3 – 3x2 – 4x + 12 
= x2(x – 3) – 4(x – 3)
= (x – 3)(x + 2) (x – 2) 
b. x4 – 5x2 + 4 
= x4 – x2 – 4x2 + 4 
= x2(x2 – 1) – 4(x2 – 1) 
= (x + 1)(x – 1)(x + 2)(x – 2)
Vậy A > 0 với mọi x 
A ³ với mọi x Þ Giá trị nhỏ nhất của A bằng 
A = Þ 
IV. Bài tập:
 Bài 1:
Bài 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử : 
a. x3 – 3x2 – 4x + 12 
= x2(x – 3) – 4(x – 3)
= (x – 3)(x + 2) (x – 2) 
b. x4 – 5x2 + 4 
= x4 – x2 – 4x2 + 4 
= x2(x2 – 1) – 4(x2 – 1) 
= (x + 1)(x – 1)(x + 2)(x – 2)
Bài 3 :
Chứng minh đa thức 
A = x2 –x + 1 > 0 với mọi x 
Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của A và x ứng với giá trị đó 
Giải :
Vậy A > 0 với mọi x 
A ³ với mọi x Þ Giá trị nhỏ nhất của A bằng 
A = Þ 
Hoạt động 4: Dặn dò
 - Ôn lại các câu hỏi ôn chương I và II
 - BT54, 55, 56 / 9 SBT 
 - Tiết sau ôn tập để thi học kỳ
Tuần : 18 – Tiết : 39
Ngày soạn: 30/12/2006
Ngày dạy: 02/01/2007
 ÔN TẬP HỌC KỲ I (TT)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Ôân tập các phép tính nhân, chia đơn thức , đa thức
 	Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ
 2. Kĩ năng :Thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức
 3. Thái độ : Phát triển tư duy thông qua bài tập tìm giá trị biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn (nhỏ) nhất, đa thức luôn dương (âm)
II. Chuẩn bị :
Của thầy: SGK , bảng phụ .
Của trò : SGK , bảng nhóm .
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Trắc nghiệm
GV treo bảng phụ có đề bài : 
GV cho HS hoạt động theo nhóm 
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày 
Đ
S
S
Đ
Đ
S
Trắc nghiệm : 
Hoạt động 2: Bài tập
GV treo bảng phụ có đề bài 
Bài 58 / 62 SGK : 
Thực hiện phép tính :
HS lên bảng thực hiện phép tính
Bài 58 / 62 SGK : 
a/
= 
= 
= 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của h/s
Ghi bảng
Chứng minh đẳng thức:
Hoạt động 3 : (2’) Dặn dò : 
Oân tập lí thuyết chương I và II
Xem lại các BT 
Chuẩn bị kiểm tra học kỳ
b/ 
= 
Bài 1 : 
Bài 2 : a. Giá trị biểu thức xác định khi
 2x(x + 5) ¹ 0 Û 
Tuần 18 – Tiết 40
Ngày soạn :30/12/2006
Ngày dạy :2/1 /2007
 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
 I.Mục tiêu:
Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về cộng trừ các phân thức , phân tích các đa thức thành nhân tử , hằng đẳng thức 
Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và trình bày bài giải
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tính linh hoạt, tính tự lực, tự cường.
 II.Phương tiện dạy học:
 GV: Thước thẳng, bảng phụ ,giấy nháp 
 HS: Thước thẳng, giấy nháp 
 III.Tiến trình dạy học:
Trả bài: (HS xem bài kiểm tra của mình)
GV nhận xét một số bài làm tốt, bài làm cịn yếu, các lỗi thường vấp phải
GV thơng qua phần thống kê chất lượng bài kiểm tra 
THỐNG KÊ KẾT QUẢ
LỚP
TSHS
TS
BKT
GIỎI
KHÁ
TB
TRÊN TB
YẾU
KÉM
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
8/2
44
44
12
27,3
2
4,5
5
11
19
43,2
18
40,9
7
15,9
8/4
47
47
11
23,4
12
25,5
10
21,3
33
70,2
11
23,4
3
6,4
8/5
46
46
16
34,8
5
10,9
8
17,4
29
63,0
16
34,8
1
2,2
Tổ chức cho học sinh sữa bài kiểm tra học kì ( phần đại số )
Gọi học sinh lên sửa bài 
 5. Hướng dẫn về nhà:	
Xem lại các kiến thức về phân tích các đa thức thành nhân tử , hằng đẳng thức
Đọc trước bài mở đầu về phương trình
Chuẩn bị bảng nhĩm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_18_nguyen_thi_my_le.doc