Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 10 đến 12 - Trường THCS Lạc Hồng

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 10 đến 12 - Trường THCS Lạc Hồng

A. Mục tiêu:

- Khắc sâu cho học sinh về kiến thức trong chương I

- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về đa thức

- Có ý thức áp dụng kiến thức đã học vào giải bài toán

B. Chuẩn bị:

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra: (44')

Đề bài

Câu 1: (2đ) Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức.

Áp dụng tính (x-2y)(3xy+7)

Câu 2: (4đ) Rút gọn biểu thức sau:

Câu 3: (3đ) Phân tích đa thức thành nhân tử:

Câu 4 (1đ) Chứng minh rằng:

 

doc 10 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 10 đến 12 - Trường THCS Lạc Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10 - Tiết 19 
 Ngày soạn: 2006 
 Ngày dạy: 2006
 ôn tập chương I
A. Mục tiêu:
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương I: phép nhân và chia các đa thức 
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trong chương
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
- Học sinh: Ôn tập và trả lời 5 câu hỏi SGK -tr32
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (') Kết hợp ôn tập
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
? Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đơn thức, đa thức với đa thức 
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Giáo viên đưa ra bảng phụ ghi 7 hằng đẳn thức đáng nhớ.
? Hãy phát biểu bằng lời các hđt trên.
? Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B; đa thức A chia hết cho đơn thức B; đa thức A chia hết cho đa thức B
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 75
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Giáo viên chốt lại: Thông thường ta bỏ các bước trung gian.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 77
? Nêu cách làm của bài toán
- Cả lớp suy nghĩ trả lời.
- 1 học sinh lên bảng trình bày
- Giáo viên nhận xét, chốt lại và đưa ra cách làm chung
+ Bước 1: Biến đổi BT về dạng gọn nhất
+ Bước 2: Thay các giá trị của biến và tính.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 78
- Cả lớp làm bài
-1 học sinh lên bảng trình bày
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 79
- Cả lớp làm nháp
- 2 học sinh trình bày trên bảng
- Lớp nhận xét bổ sung
- Giáo viên chốt kết quả và nêu ra các cách để phân tích đa thức thành nhân tử 
I. Ôn tập lí thuyết (15')
1. Nhân đơn thức với đa thức 
 A(B + C) = A.B + A.C
2. Nhân đa thức với đa thức 
(A + B)(C + D) = AC + BD + BC + BD
3. Hằng đẳng thức đáng nhớ
4. Phép chia đa thức A cho B
II. Luyện tập (27')
Bài tập 75 (tr33-SGK)
Bài tập 77 (tr33-SGK)
Khi x = 18; y = 4 M = (18-8)2 = 100
Bài tập 78 (tr33-SGK) Rút gọn BT:
 Bài tập 79 (tr33-SGK) Phân tích các đa thức thành nhân tử 
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo nội dung đã ôn tập
- Làm các bài tập còn lại ở trang 83-SGK 
 Tuần 10 - Tiết 20 
 Ngày soạn: 2006 
 Ngày dạy: 2006
 ôn tập chương I(t)
A. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập trong chương
B. Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (') Kết hợp ôn tập
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên chia lớp làm 6 nhóm
+ Nhóm 1+2 làm phần a
+ Nhóm 3+4 làm phần b
+ Nhóm 5+6 làm phần c
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- Giáo viên chốt kết quả
- Chú ý: Nếu đa thức chữa 2 biến trở lên thì tìm cách phân tích đa thức bị chia thành nhân tử 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 81
- Giáo viên hướng dẫn phần a
- Học sinh cả lớp làm nháp
- Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 82
- Giáo viên gợi ý: Đưa BT về dạn bình phương của 1 tổng hay hiệu cọng với 1 số dương.
Bài tập 88 (tr33-SGK) Làm tính chia
Bài tập 81 (tr33-SGK) Tìm x
Vậy x = 0; x = 2 hoặc x = -2
Bài tập 82 (tr33-SGK) Chứng minh:
với mọi số thực x và y
Đặt M = 
Do 0 "x, y R M>0
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 82b; 83 (tr33-SGK)
HD 82b:
 Tuần 11 - Tiết 21 
 Ngày soạn: 2006 
 Ngày dạy: 2006
 Kiểm tra chương I
A. Mục tiêu:
- Khắc sâu cho học sinh về kiến thức trong chương I
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về đa thức 
- Có ý thức áp dụng kiến thức đã học vào giải bài toán
B. Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra: (44') 
Đề bài
Câu 1: (2đ) Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức.
áp dụng tính (x-2y)(3xy+7)
Câu 2: (4đ) Rút gọn biểu thức sau:
Câu 3: (3đ) Phân tích đa thức thành nhân tử:
Câu 4 (1đ) Chứng minh rằng:
III. Đáp án - biểu điểm
Câu 1: - Phát biểu đúng 1đ
- áp dụng tính đúng (1đ)
Câu 2: Mỗi ý được 2đ
a) áp dụng hđt = (2đ)
b) (2đ)
Câu 3: Mỗi ý đúng được 1đ
Câu 4: Ta có 
Vì (1đ)
 Chương II: Phân thức đại số
 Tuần 11 - Tiết 22 
 Ngày soạn: 2006 
 Ngày dạy: 2006
Đ1: Phân thức đại số
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu rõ khái niệm về phân thức đại số 
- Học sinh có khái niệm về 2 phân thức bằng nhau để nẵm vững tính chất cơ bản của phân thức
- Vận dụng vào giải các bài tập so sánh các phân thức (chỉ xét trường hợp bằng nhau hoặc không bằng nhau)
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong (ghi thay bảng phụ)
BP ?5:
 Bạn Quang nói rằng: , còn bạn Vân thì nói: 
Theo em , ai nói đúng? 
- Học sinh: Ôn tập lại định nghĩa phân số, 2 phân số bằng nhau, giấy trong.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (') 
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Đặt vấn đề như SGK (2')
- Giáo viên đưa giấy trong lên máy chiếu
- Cả lớp chú ý theo dõi
? Xác định A, B trong các biểu thức trên.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- GV: Người ta gọi các biểu thức đó là các phân thức đại số 
? Thế nào là phân thức đại số.
- 1 học sinh trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1, ?2
- Cả lớp suy nghĩ làm bài, 3 học sinh lên bảng trình bày.
? Một số thực a có phải là 1 phân thức không? Vì sao.
- Giáo viên đưa ra bảng phụ các biểu thức:
 có phải là các phân thức đại số không?
- Lớp suy nghĩ trả lời.
? Nhắc lại tính chất của hai phân số bằng nhau 
- HS: 
- Giáo viên nêu ra tính chất của hai phân thức bằng nhau 
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng trình bày
- 1 học sinh lên bảng làm ?4.
- Giáo viên đưa nd ?5 lên máy chiếu.
- Cả lớp làm việc cá nhân
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên 
1. Định nghĩa (10')
 (SGK)
Một phân thức đại số (hay nói gọn là một phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A được gọi là tử thức (hay tử), Bđược gọi là mẫu thức (hay mẫu)
?1 Hãy viết 1 phân thức đại số:
?2 Một số thực bất kì cũng là một phân thức đại số 
2. Hai phân thức bằng nhau (15')
?3
Vì 
?4
Vì 
?5
- Vân nói đúng
IV. Củng cố: (17')
- Bài tập 1 tr36-SGK (3 học sinh lên bảng trình bày 3 câu a, b, c)
a) vì 
b) vì 
c) vì 
- Bài tập 2 (tr36-SGK) (yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài ra giấy trong)
 vì 
 vì 
Vậy 
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, làm bài tập 3 tr36-SGK 
- Làm bài tập 1, 2, 3 (tr15+16-SBT)
- Ôn tập các tính chất cơ bản của phân số 
 Tuần 12 - Tiết 23 
 Ngày soạn: 2006 
 Ngày dạy: 2006
Đ2: tính chất cơ bản của Phân thức đại số 
A. Mục tiêu:
- Hs nẵm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức 
- Hs hiểu được qui tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản củ phân thức, nắm vững và vận dụng tốt qui tắc này.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Mày chiếu, giấy trong ghi nội dung ?1 và ?3 trong SGK, Bảng phụ nội dung /5 và bài tập 4 (tr38-SGK)
- Học sinh: Giấy trong, bút dạ, ôn tập lại tính chất cơ bản của phân số.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (') 
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu thảo luận nhóm ?2, ?3.
- Cả lớp làm bài ra giấy trong.
- GV thu giấy trong của một số nhóm và đưa lên máy chiếu.
? Qua các câu hỏi trên em hãy rút ra các tính chất cơ bản của phân thức 
- Cả lớp suy nghĩ, 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- GV chốt lại và ghi bảng.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Cả lớp làm bài ra giấy trong.
- Cho học sinh nhận xét và chốt lại qui tắc đổi dấu.
- Hs theo dõi và ghi vào vở.
- Yêu cầu học sinh làm ?5
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm.
1. Tính chất cơ bản của phân thức (20')
?1
?2
Ta có: 
Vì 
?3
 vì 
* Tính chất
 (M là đa thức khác 0)
 (N là nhân tử chung)
?4
a) Vì ta có:
Vậy 
b) 
Vậy 
2. Qui tắc đổi dấu. (7')
?5
a) 
b) 
IV. Củng cố: (7')
- Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài tập 4-tr38 SGK 
Bạn Lan và bạn Hương làm đúng vì:
Bạn Hùng và bạn Huy làm sai vì:
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, chú ý các tính chất của phân thức và qui tắc đổi dấu.
- Làm bài tập 5, 6 - tr38 SGK 
- Làm bài tập 4, 6, 7 (tr16, 17 - SBT)
HD 5: Phân tích thành nhân tử và áp dụng tính chất cơ bản của phân thức để làm bài tập.
 Tuần 12 - Tiết 24 
 Ngày soạn: 2006 
 Ngày dạy: 2006
Đ3: Rút gọn phân thức 
A. Mục tiêu:
- HS nắm vững và vận dụng được qui tắc rút gọn phân thức 
- Biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu
- Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân thức 
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ nội dung ví dụ 1 (tr39-SGK) và ?5 (tr35-SGK), bài tập 8 -SGK 
- Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập 
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7') 
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yc học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài 
- 1 học sinh lên bảng.
? So sánh và 
- GV thuyết trình và ghi bảng.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Lớp thảo luận nhóm
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
? Để rút gọn một phân thức ta phải làm như thế nào .
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- GV chốt lại và ghi bảng.
- GV treo bảng phụ nội dung ?1: Một bạn làm bài toán như sau: 
Bạn làm đúng hay sai? Vì sao.
- GV phân tích cái sai của bạn.
- Yêu cầu học sinh làm ?3.
- GV treo bảng phụ nội dung vd 2
- Cả lớp chú ý theo dõi.
- GV đưa ra chú ý.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- 1 học sinh lên bảng làm
?1
Phân thức 
a) Nhân tử chung 
b) 
- phân thức đơn giản hơn phân thức ban đầu cách biến đổi đó gọi là rút gọn phân thức đại số 
?2
* Nhận xét: để rút gọn 1 phân thức ta có thể:
+ Phân tích cả mẫu và tử thành nhân tử (nếu cần)
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Ví dụ 1:
?3
Ví dụ 2:
* Chú ý: SGK 
 ?4
IV. Củng cố: (10')
- GV treo bảng phụ bài tập 8 lên bảng, cả lớp thảo luận nhóm.
+ Câu đúng a - chia cả tử và mẫu cho 3y
+ Câu đúng d - chia cả tử và mẫu cho 3(y+1)
+ Câu sai: b, c.
- Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài tập 7 (tr39-SGK)
Rút gọn phân thức:
a) 
b) 
c) 
d) 
Ta có: 
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Nắm chắc cách rút gọn phân thức 
- Làm bài tập 9, 10 (tr40-SGK)
- Làm bài tập 9, 10, 12 (tr17, 18 - SBT)
HD 10:
Phân tích tử = 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_10_den_12_truong_thcs_lac_hong.doc