Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 87, Bài 12: Phép chia phân số

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 87, Bài 12: Phép chia phân số

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS nắm được khái niệm số nghịch đảo

- HS nắm được quy tắc chia phân số

2. Kỹ năng

- HS biết tìm số nghịch đảo của một số khác 0.

- Vận dụng được quy tắc phép chia phân số vào thực hiện phép chia phân số.

3. Thái độ

- Tính toán cẩn thận, học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn.

2. Học sinh: SGK.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp

Lớp: Sĩ số: Vắng:

2. Tiến trình dạy học

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 87, Bài 12: Phép chia phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 12. Tiết 87:
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
MỤC TIÊU
Kiến thức
- HS nắm được khái niệm số nghịch đảo
- HS nắm được quy tắc chia phân số
Kỹ năng
- HS biết tìm số nghịch đảo của một số khác 0.
- Vận dụng được quy tắc phép chia phân số vào thực hiện phép chia phân số.
Thái độ
- Tính toán cẩn thận, học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn.
Học sinh: SGK.
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định tổ chức lớp
Lớp:	Sĩ số:	Vắng:
Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt vào bài mới.
Gọi HS lên bảng:
Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Viết công thức tổng quát.
Áp dụng tính: 
Gọi HS nhận xét và đánh giá
Chúng ta đã nắm được phép nhân hai phân số. Phép chia phân số như thế nào, có quan hệ gì tới phép nhân phân số, và ví dụ bạn vừa tính trên bảng cũng có quan hệ gì trong phép nhân phân số? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay.
- Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
Bài 12. PHÉP CHIA PHÂN SỐ
HĐ 2. Số nghịch đảo
Gọi HS lên bảng làm ?1 
Em có nhận xét gì về tích của hai phép nhân trên?
Trong phép nhân trên ta nói:
- Tương tự như vậy, các em hãy làm ?2
Qua ?1, và ?2 em hãy cho biết hai số là nghịch đảo của nhau khi nào ?
Đó là nội dung của định nghĩa hai số nghịch đảo. Em hãy phát biểu.
HĐ 2.1. Củng cố số nghịch đảo 
Nhận dạng số nghịch đảo
Trước khi làm ?3 chúng ta có bài tập nhóm sau :
Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm. Tổ chức hoạt động nhóm.
Nhận xét và đánh giá từng nhóm
Thể hiện số nghịch đảo
- Gọi HS lên bảng làm ?3
- GV lưu ý cho HS:
- Tích của hai phép nhân trên đều bằng 1
- Hai số là nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1
- HS phát biểu định nghĩa.
- HS hoạt động nhóm
- Nhận xét và đánh giá nhóm bạn.
- HS lên bảng làm ?3
1. Số nghịch đảo
?1.
 là nghịch đảo của (-8)
(-8) là nghịch đảo của 
?2.
 là nghịch đảo của 
 là nghịch đảo của
Định nghĩa: Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
?3
là nghịch đảo của 
 là nghịch đảo của (-5)
 là nghịch đảo của 
 là nghịch đảo của 
Lưu ý: Tránh sai lầm khi viết:
Số nghịch đảo của = 
HĐ 3. Phép chia phân số
- Gọi một HS lên bảng làm ?4
Em có nhận xét gì về:
 Kết quả của hai phép tính trên? 
 Và mối quan hệ giữa hai phân số và 
- Vậy ta đã thay phép chia bằng phép tính với số nào?
- Tương tự như cách làm của ?4 các em làm ví dụ sau: 
 Vậy chia một số nguyên cho một phân số cũng giống như chia một phân số cho một phân số.
- Qua ?4 và ví dụ trên, em hãy phát biểu quy tắc phép chia một phân số cho một phân số.
- GV đưa đề bài lên bảng phụ 2, lần lượt gọi 4 HS lên bảng điền.
- GV nhận xét bài làm của HS sau đó đưa ra nhận xét mới: 
- GV gọi đồng thời 3HS lên bảng làm ?6
- HS lên bảng làm
- Kết quả của hai phép tính trên đều bằng 
 và là hai số nghịch đảo của nhau.
- Ta đã thay phép chia bằng phép nhân với số nghịch đảo của là 
HS phát biểu
- HS lên bảng làm
?4
; 
Thực hiện phép tính:
Quy tắc: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
a) 
b) 
c) 
d) 
Nhận xét: Muốn chia một phân số cho một số nguyên (khác 0), ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên.
?6
a) 
b)
c) 
HĐ 4. Luyện tập
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức ý c), e), g), h) bài 84 (SGK, tr 43)
(GV chuẩn bị hai bảng phụ 3 và 4 giống nhau, sau đó chia lớp ra làm hai.
Thể lệ chơi: Mỗi bên cử 4 bạn chơi trò chơi tiếp sức, mỗi bạn thực hiện 1 phép tính, tổ nào làm đúng và nhanh nhât thì tổ đó thắng
Yêu cầu: phải đổi phép chia thành phép nhân).
- GV cho hai tổ nhận xét bài nhau và đánh giá.
HS chơi trò chơi.
HS nhận xét
HĐ 5. Củng cố
Yêu cầu HS phát biểu lại:
 + Định nghĩa hai số nghịch đảo
 + Quy tắc chia hai phân số
- HS phát biểu
HĐ 6. Hướng dẫn về nhà
Nắm vững định nghĩa số nghịch đảo, quy tắc chia phân số.
Làm bài tập 86, 87, 88 (SGK, tr 43)
Làm bài tập 96, 97, 98, 103, 104 (SBT, tr 20).
PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM
Nhóm:
Hãy nối các số của cột A với các số nghịch đảo của nó ở cột B để được đáp án đúng.
 A 	 B
a) 
b) 
c) 5
d) 
e) 
f) 
1. 
2. 
3. - 6
4. 
5. 
6. 
Bảng phụ 1. 
Đáp án: 1_e; 2_d; 3_a; 4_f; 5_d; 6_c.
Bảng phụ 2. 
?5. Hoàn thành các phép tính sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
Đáp án: 	a) 	c) 
b) 	d) 
Bảng phụ 3. 
TRÒ CHƠI TIẾP SỨC
Tính (bài 84, SGK, tr 43): 
c) 
e) 
g) 
h) 
Đáp án: 
c) ; e) ; g) ; h) .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_87_bai_12_phep_chia_phan_so.doc