Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 8: Luyện tập (Bản đẹp)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 8: Luyện tập (Bản đẹp)

I.MỤC TIÊU :

- Củng cố 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.

- HS vận dụng được 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải bài tập liên quan.

II.CHUẨN BỊ :

- GV : Các bài tập cho tiết luyện tập .

- HS : Làm các bt đã dặn tiết trước

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. On định : Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ :

 – Viết các công thức : tổng hai lập phương.

- Ap dụng tính ( x + 3 )( x2 – 3x + 9 )

- Viết công thức : hiệu hai lập phương?

- Ap dụng tính : ( 2x – y )( 4x2 – 2xy + y2 )

3. Bài mới :

Gv giới thiệu : Ở tiết trước chúng ta đã học xong 7 hằng đẳng thức . Trong tiết học này chúng ta cùng vận dụng các hằng đẳng thức đó để giải bài tập.

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 309Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 8: Luyện tập (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ..
Ngày dạy : .
Tuần 4
Tiết 08
Luyện Tập
I.MỤC TIÊU : 
- Củng cố 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
- HS vận dụng được 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải bài tập liên quan.
II.CHUẨN BỊ : 	
- GV : Các bài tập cho tiết luyện tập .
- HS : Làm các bt đã dặn tiết trước 	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
1. Oån định : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : 
 – Viết các công thức : tổng hai lập phương.
Aùp dụng tính ( x + 3 )( x2 – 3x + 9 )
Viết công thức : hiệu hai lập phương?
Aùp dụng tính : ( 2x – y )( 4x2 – 2xy + y2 )
3. Bài mới :
Gv giới thiệu : Ở tiết trước chúng ta đã học xong 7 hằng đẳng thức . Trong tiết học này chúng ta cùng vận dụng các hằng đẳng thức đó để giải bài tập.
Hoạt động thầy trò
Nội dung
Hoạt động 1 : * Bài tập 33 / SGK
Gv gợi ý : Bài tập 33a ta áp dụng hằng đẳng thức nào ?
HS : Bình phương của một tổng
GV hỏi : Bài tập 33f ta áp dụng hằng đẳng thức nào ?
HS : Tổng hai bình phương
Gv gọi 2 HS lên bảng, cả lớp cùng thực hiện, sau đó Gv sửa sai cho HS.
* Bài tập 33 / SGK 
a) (2 + xy)2 = 22 + 2.2.xy + (xy)2
 = 4 + 4xy + x2y2 .
f) (x + 3)(x2 – 3x + 9) = x3 + 33 = x3 + 27
Hoạt động 2 :* Bài tập 34 / SGK
GV :Bài tập 34a ta áp dụng hằng đẳng thức nào ?
HS : Hiệu hai bình phương.
GV nói : ta cũng có thể áp dụng hai hằng đẳng thức : bình phương của một tổng và bình phương của một hiệu.
GV nói tiếp : Đối với câu 34b ta áp dụng hai hằng đẳng thức : lập phương của một tổng và lập phương của một hiệu.
HS : cả lớp suy nghĩ, sau đó 2 HS lên bảng.
* Bài tập 34 / SGK 
a) (a + b)2 – (a – b)2 = 
= [(a + b) – (a – b)].[(a + b) + (a – b)]
= 2b . 2a = 4ab
b) (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3 =
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – (a3 – 3a2b + 3ab2 – b3 ) – 2b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – a3 + 3a2b – 3ab2 + b3 – 2b3
= 6a2b
Hoạt động 3 :* Bài tập 35 / SGK
GV gợi ý : đối với câu a ta có thể viết lại 
342 + 68.66 + 662
Từ đây các em nhận xét ta có thể áp dụng hằng đẳng thức nào ?
HS : Bình phương một tổng.
GV hỏi tương tự như vậy với câu 35b.
HS: 2 HS lên bảng, cả lớp cùng suy nghĩ.
* Bài tập 35 / SGK 
a) 342 + 662 + 68.66 = 342 + 662 + 2.34.66
= (34 + 66)2 = 1002 = 10 000
b) 742 + 242 – 48.74 = 742 + 242 – 2.24.74
= (74 – 24)2 = 502 = 2500
	* Dặn dò :
Về nhà học thuộc lại 7 hằng đẳng thức.
Xem bài 6 : Phân tích đa thức thành nhân tử.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_8_luyen_tap_ban_dep.doc