Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp) - Nguyễn Thị Hoa

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp) - Nguyễn Thị Hoa

I/ MỤC TIÊU:

§ HS nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.

§ Biết vận dụng các HĐT trên vào giải toán

§ Rèn kỹ năng nhận định chính xác các HĐT đã học.

II/ TRỌNG TÂM:

HĐT tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.

III/ CHUẨN BỊ:

§ GV: Bảng phụ, Phấn màu.

§ HS: HS làm bài tập 26b, 27b, 28b.

 IV/ TIẾN TRÌNH:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp) - Nguyễn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 	Ngày dạy:
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
(tiếp)
I/ MỤC TIÊU:
HS nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
Biết vận dụng các HĐT trên vào giải toán
Rèn kỹ năng nhận định chính xác các HĐT đã học.
II/ TRỌNG TÂM:
HĐT tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
III/ CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ, Phấn màu.
HS: HS làm bài tập 26b, 27b, 28b.
 IV/ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Oån định lớp: Kiểm diện HS
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu HĐT lập phương của một tổng, ghi công thức và tính (a +b)(a2-ab +b2)
HS2: Phát biểu HĐT lập phương một hiệu, ghi công thức và tính (a- b)( a2+ ab+ b2)
GV nhận xét cho điểm và từ kiểm tra giới thiệu bài mới.
Bài mới:
Thay A, B tuỳ ý ta cũng có :
A3 + B3 = ( A+B)(A2- AB+ B2)
GV hướng dẫn HS phát biểu bằng lời.
Hướng dẫn HS quan sát: Tổng gồm mấy hạng tử, mỗi hạng tử, mỗi hạng tử có luỹ thừa?
 23= 8 . Nên đây là tổng 2 lập phương 
Tương tự quan sát câu b
Dựa vào kiểm tra bài cũ giới thiệu hiệu hai lập phương
Phát biểu bằng lời?
Cách nhận dạng 1 thừa số là hiệu của x và 1 còn thừa số kia là bình phương thiếu của tổng x và 1
Hai hạng tử có mũ 3
Tức 8x3 = (2x)3
Củng cố:
Cho 3 Hs viết 7 HĐT cùng một lúc
Cho 2 HS làm BT 30
Nhận dạng được HĐT?
Cho làm nhóm
5/ Dặn dò:
(A + B)3 = A3 +3A2B +3AB2 + B3
Tính ( a +b)(a2 –ab+b2)
 = a(a2- ab +b2) + b(a2- ab +b2)
 = a3 –a2b + ab2 + a2b – ab2 +b3
 = a3 + b3
(A - B)3 = A3 -3A2B +3AB2 -B3
Tính ( a -b)(a2 +ab+b2)
 = a(a2+ ab +b2) - b(a2 + ab +b2)
 = a3 +a2b + ab2 - a2b – ab2 - b3
 = a3 -b3
6.Tổng hai lập phương:
A3 + B3 = ( A+B)(A2- AB+ B2)
Trong đó, A2- AB+ B2 gọi là bình phương thiếu của hiệu.
Aùp dụng:
Viết x3 + 8 dưới dạng tích
x3 + 8 = x3 + 23 = (x +2)( x2 -2x+ 4)
Viết (x+ 1)( x2- x +1) dưới dạng tổng = x3+ 1
7. Hiệu hai lập phương:
A3 - B3 = ( A -B)(A2+ AB+ B2)
Trong đó A2 +AB +B2 gọi là bình phương thiếu của hiệu.
Aùp dụng:
Tính ( x-1)( x2 + x +1)
 = x3 – 1
Viết 8x3 – y3 dưới dạng tích
 = ( 2x)3 – y3
 = (2x –y)( 4x2 + 2xy + y2)
( x+2)(x2- 2x+ 4) = x3 + 8
BT30:Rút gọn:
(x+ 3)(x2 -3x +9) – (54 +x3)
 = x3 + 33 -54- x3 = -27
( 2x + y)( 4x2 -2xy + y2) – (2x –y)(4x2 + 2xy + y2)
= (2x)3 +y3 –(2x)3 +y3= 2y3
BT 32/ Điền vào ô trống:
a. ( 3x + y) (	 - 	+	) ) = 27x3 + y3
Điền 9x2 ; 3xy ; y2
b. (2x- 	)(	+ 10x+	)= 8x3-125
Điền 5 ; 4x2 ; 25.
Học cả 7 HĐT
Làm bài tập 31, 33, 35/ Luyện tập, BT 18/SBT
V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_7_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho_ti.doc