Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp) - Nguyễn Lan Vân

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp) - Nguyễn Lan Vân

1. Mục tiêu:

a/ Kiến thức:- Học sinh nắm được hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương; hiệu hai lập phương.

b/ Kĩ năng:- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập.

- Rèn luyện kĩ năng tính toán khoa học.

c/ Thái độ: Chú ý, tích cực, tự giác trong học tập

2. Chuẩn bị:

a/. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.

b/. Học sinh: Đọc tr­ớc bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.

3. Tiến trình bài dạy:

 * Ổn định tổ chức: 8A: .

 8B: .

 8C: .

a/ Kiểm tra bài cũ: (7')

1. Câu hỏi:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp) - Nguyễn Lan Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
09
Ngµy so¹n: / /2009 Ngµy d¹y 8A: /09/2009
 8B: /09/2009
 8C: / 09/ 2009
TiÕt 7: Nh÷ng h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí (tiÕp)
1. Mục tiêu:
a/ Kiến thức:- Học sinh nắm được hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương; hiệu hai lập phương.
b/ Kĩ năng:- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập.
Rèn luyện kĩ năng tính toán khoa học.
c/ Thái độ: Chú ý, tích cực, tự giác trong học tập	
2. Chuẩn bị:
a/. Giáo viên: Gi¸o ¸n + Tµi liÖu tham kh¶o + §å dïng d¹y häc.
b/. Học sinh: §äc tr­íc bµi míi + «n tËp c¸c kiÕn thøc liªn quan.
3. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
 * Ổn định tổ chức: 8A:.
 8B:.
 8C:.
a/ Kiểm tra bài cũ: (7')
1. Câu hỏi:
	* HS 1:
a) Phát biểu, viết công thức tổng quát hằng đẳng thức lập phương của một tổng.
 b) Chữa bài 27a (sgk – 14)
 * HS 2: 
Phát biểu, viết công thức tổng quát hằng đẳng thức lập phương của một hiệu.
Chữa bài tập 27b (sgk – 14)
2. Đáp án:
* HS 1:
a) Phát biểu: Lập phương của một tổng hai biểu thức bằng lập phương biểu thức thứ nhất, cộng ba lần tích của bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ 2, cộng ba lần tích của biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai, cộng lập phương biểu thức thứ hai. 2đ
- CTTQ: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 2đ
b) Bài tập 27a (sgk – 14) 
 - x3 + 3x2 – 3x + 1 = - (x3 – 3x2 + 3x - 1) 6đ
 = - (x – 1)3
	* HS 2: 
a) Phát biểu: Lập phương của một hiệu hai biểu thức bằng lập phương biểu thức thứ nhất, trừ ba lần tích của bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ 2, cộng ba lần tích của biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai, trừ lập phương biểu thức thứ hai. 2đ
	CTTQ: (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 2đ
b) Bài tập 27b (sgk – 14)
 8 – 12x + 6x2 - x3 = 23 – 3.22.x + 3. 2.x2 – x3 6đ
 = (2 – x)3
b/ Dạy bài mới:
* §Æt vÊn ®Ò: TiÕp tiôc nghiªn cøu c¸c h»ng ®¼ng thøc trong b¶y h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí. 
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
* Hoạt động 1: Hằng đẳng thức tổng hai lập phương (16')
6. Tổng hai lập phương:
Gv
?
Hs
 ?
Hs
 Gv
 ?
Hs
 Gv
 ?
Gv
Gv
?
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
?
Hs
Gv
?
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Y/c Hs nghiên cứu ?1.
Nêu yêu cầu của ?1 ?
Tính : (a+b)(a2 – ab + b2) = ?
Áp dụng kiến thức nào để tính ?
Nhân đa thức với đa thức
- Y/c 1 Hs lên bảng hs thực hiện ?1
Dưới lớp tự làm ra nháp.
- Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn
Y/c sửa chữa hoặc bổ sung (nếu sai).
Từ kết quả trên suy ra a3 + b3 = ?
a3 + b3 = (a + b) (a2 – ab + b2)
-Công thức trên vẫn đúng với A, B là các biểu thức tùy ý.
Vậy A3 + B3 = ?
Giới thiệu đây chính là hằng đẳng thức tổng hai lập phương.
- Lưu ý: Nếu A2 - 2AB + B2 là bình phương của hiệu A - B thì người ta quy ước A2 – AB + B2 là bình phương thiếu của hiệu A – B.
- Y/c Hs đọc lưu ý trong (sgk – 15)
Phát biểu hằng đẳng thức 6 thành lời ?
- Gọi 1 Hs đọc lại ?2
- Yêu cầu Hs làm BT phần áp dụng theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- GV sửa sai và chốt kết quả đúng.
Tóm lại: Muốn sử dụng HĐT khi biến đổi tổng thành tích ta cần viết biểu thức đã cho dưới dạng tổng hai lập phương để tránh nhầm lẫn. Ngược lại khi viết tích thành tổng ta cần xác định rõ đâu là biểu thức A, B rồi vận dụng HĐT.
* Hoạt động 2: Hằng đẳng thức hiệu hai lập phương (20')
- Y/c Hs nghiên cứu ?3 và nêu yêu cầu của ?3.
- Y/c 1 hs lên bảng thực hiện. Dưới lớp tự làm vào vở.
Từ kết quả trên suy ra a3 – b3 = ?
a3 – b3 = (a – b)(a2 + ab + b2)
Công thức trên vẵn đúng khi cho A, B là các biểu thức tùy ý.
Vậy A3 – B3 = ?
...................
- Giới thiệu đây chính là hằng đẳng thức hiệu hai lập phương.
- Y/c Hs tự đọc lưu ý trong (sgk – 15) và y/c hs thực hiện ?4
- Đọc lại câu trả lời của ?4.
Nhấn mạnh: Sử dụng HĐT trong biến đổi toán học ta có thể sử dụng theo cả hai chiều tùy thuộc vào yêu cầu của bài.
- Y/c hs áp dụng hằng đẳng thức đã học làm các ví dụ ở phần áp dụng vào phiếu học tập.
Thực hiện vào phiếu học tập theo nhóm.
- Đại diện 1 số nhóm báo cáo kết quả. Riêng câu c yêu cầu giải thích kết quả.
- Nhận xét chung về kết quả, ý thức thực hiện của các nhóm và cho điểm các nhóm.
c/ Luyện tập Củng cố: -Nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ à ghi vào vở. 
?1 (sgk – 1)
thiếu của hiệu A – B.
?2 (sgk – 15)
Tổng hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức.
* Áp dụng:
7. Hiệu hai lập phương: 
?3 (sgk – 15)
?4 (sgk – 15)
Hiệu hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của hiệu hai biểu thức với bình phương thiếu của tổng hai biểu thức đó.
Kết quả của tích (x + 2)(x2 – 2x + 4) là:
x3 + 8 
 x
x3 – 8
(x + 2)3
(x – 2)3
 d/ Hướng dẫn về nhà: (2')
- Nắm chắc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
- BTVN: 30; 31; 32; 33 (sgk – 16).
	- Tiết sau luyện tập.
* HD Bài 31 (sgk – 16)
 Chứng minh bài 31 tương tự như c/m bài 23 (sgk – 12).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_7_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho_ti.doc