Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7 đến 60 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Huyền

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7 đến 60 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Huyền

Hoạt động của GV và HS

Hoạt động 1: ổn định tổ chức

Hoạt động 2: Bài cũ:

HS1: Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một tổng.

áp dụng tính (2x2 +3y)3

HS2: Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một hiệu.

áp dụng tính: (1/2x – 3)3

Hoạt động 3: Bài mới

Cho HS thực hiện

(a + b)(a2 – ab + b2)

Từ đó rút ra a3 + b3 = (a + b)(a2 – ab + b2)

GV Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có:

A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)

Lưu ý: A2 – AB + B2 là bình phương thiếu của A – B.

? Em hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức.

HS phát biểu.

- áp dụng: x3 + 8 =?

Học sinh làm

? Em hãy thực hiện:

(a - b)(a2 + ab + b2)

HS: Thực hiện.

Như vậy a3 - b3 = ?

HS trả lời.

GV: Vậy với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có:

A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)

Lưu ý: A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của A + B.

? Em hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng

doc 96 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7 đến 60 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7
Những Hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
I/ Mục tiêu: 
HS nắm chắc hằng đẳng thức: a3 + b3; a3 - b3
HS biết vận dụng hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải bài tập.
Rèn luyện kỷ năng tính toán khoa học cho học sinh.
II/ Chuẩn bị:
	GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
	HS: SGK, vở ghi, Làm tốt phần việc được giao.
III/ Các hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Hoạt động 2: Bài cũ:
HS1: Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một tổng.
áp dụng tính (2x2 +3y)3 
HS2: Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một hiệu.
áp dụng tính: (1/2x – 3)3
Hoạt động 3: Bài mới
Cho HS thực hiện
(a + b)(a2 – ab + b2)
Từ đó rút ra a3 + b3 = (a + b)(a2 – ab + b2)
GV Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có:
A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
Lưu ý: A2 – AB + B2 là bình phương thiếu của A – B.
? Em hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức.
HS phát biểu.
- áp dụng: x3 + 8 =?
Học sinh làm
? Em hãy thực hiện:
(a - b)(a2 + ab + b2)
HS: Thực hiện.
Như vậy a3 - b3 = ?
HS trả lời.
GV: Vậy với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có:
A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
Lưu ý: A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của A + B.
? Em hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức.
HS phát biểu.
- áp dụng:
(x - 1)(x2 + x + 1) = ?
(8x3 – y3) =?
Đánh dấu “X” vào ô có đáp số đúng của (x - 2)(x2 + 2x + 4)
x3 + 8
x3 - 8
(x – 2)3
 (Bảng phụ)
Hoạt động 4: Cũng cố :
- Cho HS nhắc lại các hằng đẳng thức đã học.
GV ghi bảng và cho HS ghi vào vởi hằng đẳng thức 
Ghi bảng 
Hai HS học sinh lên bảng làm
(a + b)(a2 – ab + b2) = a3 + b3
1) Tổng hai lập phương
A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
Quy ước: A2 – AB + B2 là bình phương thiếu của A – B.
- áp dụng: 
x3 + 8 = x3 + 23 = (x + 2)(x2 –2x + 4)
(x + 1)(x2 – x + 1) = x3 + 1
2) Hiệu hai lập phương
A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
Quy ước: A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của A + B.
- áp dụng:
a) (x - 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1
b) 8x3 – y3 = (2x)3 – y3 = (2x – y)(4x2 + 4xy + y2)
c) Làm trực tiếp trên bảng phụ
x3 + 8
x3 - 8
X
(x – 2)3
IV/ Hướng dẩn học ở nhà:
Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
Làm các bài tập 30. 31, 32 sgk.
Tiết 8
Luyện Tập
I/ Mục tiêu: 
Cũng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ cho HS.
HS vận dụng thành thạo 7 hằng đẳng thức đáng nhớ để giải toán.
Rèn luyện kỷ năng phân tích, nhận xét để áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức.
II/ Chuẩn bị:
	GV: Giáo án, SGK, phiếu học tập, bảng phụ.
	HS: SGK, vở ghi, làm tốt phần việc được giao.
III/ Các hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Hoạt động 2: Bài cũ.
HS1: lên bẳng viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
HS2: làm bài tập 30 a,b.
Hai HS cùng lên bảng.
GV kiểm tra vự chuẩn bị và làm bài tập của HS.
Hoạt động 3: Luyện tập
GV chia lớp thành 3 nhóm.
GV phát phiếu học tập cho HS làm.
HS cử đại diện lên trình bày.
GV treo bảng phụ (bài làm mẫu).
HS nhận xét so sánh bài làm.
GV nhận xét sữa sai cho HS.
GV cho HS làm bài tập 34 a, c
? Em hãy phân tích ưu điểm, khuyết điểm trong cách giải.
HS phân tích.
GV đưa ra kết luận.
GV hướng dẫn HS làm bài tập 38.
GV cho 2 HS có khả năng trình bày.
Gv nhận xét khả năng linh hoạt vận dụng kiến thức của HS.
Hoạt động 3: Cũng cố.
GV treo bảng phụ bài tập 37.
GV cho HS lên bảng trình bày.
Gv nhận xet.
Ghi bảng
7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
1. (a + b)2 = a2 + 2ab + b2
2. (a - b)2 = a2 - 2ab + b2 
3. a2 - b2 = (a - b)(a + b).
4. (a + b)3 = a3 + 3a2b +3ab2 + b3
5. (a - b)3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3
6 (a3 + b3) = (a +b)( a2 - ab + b2)
7. (a3 - b3) = (a2 + ab + b2)
Bài tập 33
HS làm trên phiếu học tập
Nhóm 1: a, e
Nhóm 2: c, d
Nhóm 3: b, f.
(Bảng phụ).
Bài tập 34
Hai HS lên bảng trình bày.
Bài tập 38
Do (a – b) = -(b – a) nên
 (a - b)3 = [ - (b - a)]3 = - (b - a)3
Ta có: (- a - b)2 = [-(a + b)]2 = (a + b)2
(bảng phụ)
IV/ Hướng dẩn học ở nhà:
Nám vững các hằng đẳng thức đáng nhớ.
Vận dụng làm các bài tập 35, 36 sgk.
Xem bài 6. Tiết sau ta học bài mới
Tiết 9
Phân tích đa thức thành nhân tử
Bằng phương pháp đặt thừa số chung
I/ Mục tiêu: 
- HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
- HS biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
- Rèn luyện kỷ năng tính toán, kỷ năng phân tích đa thức thành nhân tử cho HS.
II/ Chuẩn bị:
	GV: Giáo án, SGK, 
	HS: SGK, vở ghi.
III/ Các hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Hoạt động 2: Bài cũ
HS1: a(b + c) = ?
HS2: x(xy + yz + x2yz) = ?
2 HS lên bảng, cả lớp cùng làm.
GV nhận xét đánh giá.
GV giới thiệu bài mới
Hoạt động 3: Bài mới
GV giới thiệu từ bài cũ đi đến đ/n
GV nêu một vài ví dụ
GV hướng dẫn HS tìm tòi.
GV cho HS làm áp dụng
? 1 Gv cho học sinh làm trên phiếu học tập.
HS làm .
GV thu và chấm một số bài.
GV cho 3 HS lên bảng trình bày.
GV nhân xét, đánh giá và đi đến chú ý
GV giới thiệu chú ý.
Gv cho HS làm ?2
? A.B = 0 khi nào?
HS trả lời.
GV ghi tóm tắt lên bảng.
GV hướng dẫn HS vận dụng làm bài tập ?2
HS làm 
GV nhận xét đánh giá
GV Lưu ý cho HS
Hoạt động 4: Cũng cố:
Hướng dẫn HS làm bài tập 41a Ta có – x + 2000 = - ( x – 2000) = 
(-1)(x – 2000)
HS tự làm
Cho Hs làm bài tập 40 (trên phiếu học tập)
Ghi bảng
HS1: a(b + c) = ab + ac
HS2:x(xy + yz + x2yz) = x2y + xyz + x3yz
1) Định nghĩa:
Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
VD: a) 2x2 – 4x = 2x(x – 2) .
2) áp dụng
?1 
a) x2 – x = x(x – 1)
b) 5x2(x – 2y) – 15x(x – 2y) = 
(x - 2y)(5x2 – 15x) = 5x(x – 2y)(x – 3)
c) 3(x – y) – 5x(y – x) = 
3(x – y) + 5x( x – y) = (x – y)(3 + 5x)
Chú ý: A = - (- A)
 A = 0
A.B = 0 
 B = 0 
?2 Tìm x sao cho 3x2 – 6x = 0
Ta có 3x2 – 6x = 0 3x(x – 2) = 0
 3x = 0 x = 0
=> 
 x –2 = 0 x = 2
Lưu ý: Tìm x để f(x) = 0 thông thương phân tích f(x) ra tích các đa thức bậc nhất rồi tìm x để các đa thức bằng 0 và lúc đó x là nghiệm.
IV/ Hướng dẩn học ở nhà:
Học lý thuyết sgk, xem vở ghi, làm ccác bài tập sgk
Xem bài 7
T10
Phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
I/ Mục tiêu: 
- HS biết dùng các hằng đẳng thức để phân tcíh một đa thức thành nhân tử.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, phát triển năng lực tư duy cho học sinh.
- Rèn luyện tính sáng tạo khi vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập cho HS.
II/ Chuẩn bị:
	GV: Giáo án, SGK, phiếu học tập, bảng phụ.
	HS: SGK, vở ghi, làm tốt phần việc được giao.
III/ Các hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Hoạt động 2: Bài cũ
HS1: Nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
HS2: Làm bài tập 39 a, c, e
Hai HS cùng lên bảng.
GV nhận xét đnhs giá.
Từ bài tập 39 c và bảy hằng đẳng thức GV giưói thiệu bài mới .
Hoạt động 3: Bài mới
GV cho ví dụ.
GV cho 3 HS lên bảng làm.
Cả lớp cùng làm.
HS nhận xét.
GV nhận xét đánh giá, chốt lại những điểm của biểu thức để rèn luyện
GV giới thiệu.
Gv cho HS làm ?1
HS làm ?1 trên phiếu học tập
GV thu và chấm một số bài.
GV nhận xét, đánh giá.
GV cho HS làm bài tập 43a, 43b trên phiếu học tập.
HS làm (5 phút)
GV thu và chấm một số bài.
GV nhận xét, đánh giá.
GV cho HS làm ?2
HS làm ?2 trền phiếu học tập
GV cho học sinh làm trong 2 phút
GV thu và chấm nhanh một số bài.
GV treo bảng phụ bài làm mẩu
GV giới thiệu ví dụ 
GV cho HS làm Ví dụ SGK.
HS làm ví dụ sgk
GV lưu ý: có khi ta chứng minh chia hết ta cần chú ý tích của hai số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2, ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3, v.v...
Hoạt động 3: Cũng cố
Hướng dẫn HS làm bài tập 44a, 44b, 44c
Cho HS nhắc lại cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Hướng dẫn làm bài tập 43d, 45a, 46a.
Ghi bảng
1) Ví dụ
x2 – 4 x + 4 = (x – 2)2 = (x – 2)(x + 2)
x2 – 2 = x2 –()2 = ( x- )(x + )
1 - 8x3 = 1 - (2x)3 = (1 - 2x)(1 + 2x + 4x2)
- Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Làm ?1
a, x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3 
= (x + 1)(x + 1)(x + 1)
b, (x + y)2 – 9x2 = (x + y)2 – (3x)2 
= [(x + y) – 3x][(x + y) + 3x] 
= ( y – 2x)(4x + y)
Bài tập 43a, 
x2 + 6x + 9 = x2 + 2.3.x + 32 = (x + 3)2
43b, 10x – 25 – x2 = - (x2 – 10x + 25) 
= - (x2 – 2.5.x +52) = - (x – 5)2
= - (x – 5)(x – 5)
?2
1052 – 25 = 1052 –52 = (105 – 5)(105 + 5) = 100.110 = 11 000
2) áp dụng
Ví dụ Chứng minh rằng (2n + 5)2 – 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n
C/M:
Ta có (2n + 5)2 – 25 = (2n + 5)2 – 52 
= (2n + 5 – 5)(2n + 5 + 5) = 2n(2n + 10) = 2n.2(n + 5) = 4n(n + 5)
Ta thấy 4n(n + 5) chia hết cho 4 với mọi số nguyên n do đó (2n + 5)2 – 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n
Bài tập 44
a, x3 + 1/27 = x3 + 1/33 = (x + 1/3)(x2 – 1/3.x + 1/32) 
b, (a + b)3 – (a – b)3 
= [(a + b) - (a - b)][( (a + b)2 + 
(a + b) (a - b) + (a - b)2] 
= 2b[(a + b)2 + a2 – b2 + (a – b)2]
= 2b(a2 + 2ab + b2 + a2 - b2 + a2 - 2ab + b2) = 2b( 3a2 + b2)
IV/ Hướng dẩn học ở nhà:
Học lý thuyết sgk, xem vở ghi, làm các bài tập còn lại.
Xem bài 8 tiết sau ta học bài mới.
T11
Phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phương pháp nhóm hạng tử
I/ Mục tiêu: 
- HS biết phân tích đa thức thnàh nhân tử bằng phương páhp nhóm hạng tử.
- HS biết nhận xét các số hạng trong đa thức để nhóm hợp lý và phân tích được đa thức thành nhân tử.
II/ Chuẩn bị:
	GV: Giáo án, SGK, phiếu học tập, bảng phụ
	HS: SGK, vở ghi, làm tốt phần việc được giao
III/ Các hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Hoạt động 2: Bài cũ
GV cho 3 học sinh lên bảng làm bài tập 43c, 44 b, 44e
3 HS cùng lên bảng.
GV Cho đa thức x2 – 3x + xy – 3y 
? Trong các hạng tử có phần tử chung không?
? Có dạng hằng đẳng thức nào không?
HS trả lời (không)
? Hạng tử thứ nhất và hạng tử thứ hai có phần tử nào chung không?
HS có x chung
? Hạng tử thứ ba và hạng tử thứ tư có phần tử nào chung không?
HS có y chung
? Hạng tử thứ nhất và hạng tử thứ ba có phần tử nào chung không?
? Hạng tử thứ hai và hạng tử thứ tư có phần tử nào chung không?
GV nếu ta nhóm các hạng tử 1 và 2, 3 và 4 hoặc 1 và 3, 2 và 4 sau đó đặt nhân tử chung cho từng nhóm thì em có nhận xét gì?
HS trả lời GV giới thiệu bài mới
Hoạt động 3: Bài mới
GV cho HS thực hiện ví dụ
GV nhận xét đánh giá.
GV giới thiệu: Cách làm như vậy được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
GV cho VD
Cho 1 HS lên bảng làm (bảng phụ)
Cả lớp làm trên phiếu học tập
GV thu và chấm một số bài, đánh giá.
GV chi lớp thành 2 tổ 
Tổ 1 làm ?1, tổ 2 làm ?2 (làm trên phiếu học tập)
Cho đại diện của tổ 1 lên bảng trình bày.
GV kết luận lại sau khi phân tích
Hoạt động 4: Cũng cố
Cho HS làm bài tập 47c, 48c (trên phiếu học tập)
Ghi bảng
Ví dụ
x2 – 3x + xy – 3y = (x2 – 3x) + (xy – 3y) = x(x – 3) + y(x - 3) = (x – 3)(x + y) ... c số nằm ngang, số nhỏ hơn nằm bên trái.
Treo bảng phụ (trục số) trang 35 sgk.
Yêu câu học sinh quan sát.
? Trong các số, số nào là số vô tỷ, số nào là số hữu tỷ.
So sanh và 3
Cho HS làm ?1
Treo bảng phụ.
? x là số thực so sanh x2 với 0 
? Nếu c là một số không âm ta viết như thế nào.
? Nếu không nhỏ hơn b ta viết như thế 
nào.
? Với x là số thực bất kỳ, so sánh –x2 với0
Giới thiệu a b, a b, a b là bất đẳng thức.
Cho ví dụ.
Yêu cầu HS chỉ ra vế trái, vế phải
? Em hãy biểu diễn quan hệ giữa – 4 và 2
? Khi cộng 3 và0 hai vế thì ta được bất đẳng thức như thế nào.
Treo bảng phụ hình vẽ minh học.
Cho HS làm ?2.
Đi đến tính chất.
Yêu cầu HS xem VD2.
Cho HS làm ?3, ?4.
2 HS lên bảng làm
Giới thiệu: Tính chất thứ tự cũng chính là tính chất của đảng thức.
Hoạt động 3:Cũng cố- Hướng dẫn học ở nhà
Hướng dẫn HS làm bài tập 1 (a, b). bài tập 2a, 3a, 4.
Cho HS nhắc lại các kiến thức vừa được học.
Hướng dẫn học ở nhà
Nắm chắc tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. (Công thức và trả lời)
Làm các bài tập còn lại sgk, 1, 2, 3, 4, 7, 8 (sbt)
Xem bài 2 tiết sau ta học bài mới.
1) Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
a > b; a < b; a = b.
Tính chất (sgk)
a,b,c ( c > 0) 
Nếu a < b thì ac < bc.
 a b thì ac bc
 a > b thì ac > bc
 a b thì ac bc
2) Bất đảng thức (sgk)
VD: 2 > 1; - 1 > - 3
a + 2 > a
a + 2 b – 1
3x – 4 2x + 5
3) Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
Nếu a < b thì a + c < b + c.
 a b thì a + c b + c
 a > b thì a + c > b + c
 a b thì a + c b + c
T58
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
I/ Mục tiêu:
HS nắm chắc tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (Với số dương và số âm) ở dạng bất đảng thức và tính chất bắc cầu của của thứ tự.
HS biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu để chức minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số.
HS có ý thức học tập cao, có thái độ đúng đắn trong tiết học
II/ Chuẩn bị:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ
	HS: SGK, làm tốt phần việc được giao
III/ các hoạt động lên lớp
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Hoạt động 2: Bài cũ:
HS1: Hãy nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, làm bài tập 3 sbt.
HS lên bảng trả lời.
Nếu a < b thì a + c < b + c.
 a b thì a + c b + c
 a > b thì a + c > b + c
 a b thì a + c b + c
Hoạt động của GV
Hoạt động 3: Bài mới
Cho hai số – 2 và 3 hãy so sánh chỉ ra mối quan hệ và nêu bất đẳng thức
? Khi nhân hai vế với 2 ta được bất đẳng thức như thế nào.
? Em có nhận xét gì về chiều của bất đẳng thức.
Treo bảng phụ hình vẽ trục số tr37 sgk
Cho HS thực hiện ?1
Nhận xét, giới thiệu tính chất.
Cho HS xem tính chất sgk.
Cho HS làm ?2
Giới thiệu mục 2.
Ta có – 2 < 3
? Em hãy nhân hai vế với (– 2) 
Treo bảng phụ hình vẽ Tr38 sgk.
? Em có nhận xét về chiều của bất đẳng thức.
Cho HS làm ?3
Treo bài tập trên bảng phụ.
Cho HS thực hiện.
Nhận xét, giới thiệu đó là tính chất.
Yêu cầu HS làm ?4, ?5
Giới thiệu với 3 số a, b, c. 
Nếu a < b và b < c thì a < c đó là tính chất bắc cầu của thứ tự lớn hơn hoặc nhỏ hơn, nhỏ hơn hoặc bằng, lớn hơn hoặc bằng.
Hoạt động của HS
1) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương.
- 2 < 3
(- 2).2 < 3.2 hay – 4 < 6
(chiều không thay đổi)
 -3 -2 -1 0 1 2 3
 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6
T/C: sgk
Với ba số a,b,c R ( c > 0) 
Nếu a < b thì ac < bc.
 a b thì ac bc
 a > b thì ac > bc
 a b thì ac bc
?2 a, ( < ) vì - 15,2 < - 15,08
 b, ( > ) vì 4,15 > 5,3
 2) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
Ta có – 2 < 3
(- 2)(- 2) > 3.(- 2) vì 4 > - 6
 -3 -2 -1 0 1 2 3
 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 
Chiều của bất đẳng thức thay đổi
Bài tập: Điền dấu , , vào ô trống. Với ba số a, b, c R, c < 0 
Nếu a < b thì ac bc
Nếu a b thì ac bc
Nếu a > b thì ac bc
Nếu a b thì ac bc
Tính chất (sgk)
?4 - 4a > - 4b thì a < b 
?5 Vì phép chia thực chất là phép nhân với số nghịch đảo nên khi chia cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số thì ta cũng có hai tính chất như hai tính chất trên
3) Tính chất bắc cầu của thứ tự.
(sgk)
IV/ Cũng cố
- Hướng dẫn HS làm bài tập 5, 7, 8
Bài tập5:
a) Đúng vì - 6 < - 5 ( nhân với 1 số dương) ; b) Sai vì - 6 < -5 (nhân với số âm);
Bài tập 7: 12a < 15a (a là số dương)
4a < 3a (a là số âm)
- 3a > - 5a (a là số dương)
Bài tập 8: a) 2a – 3 < 2b – 3
Ta có a đpcm
V/ Hướng dẫn học ở nhà
Học lý thuyết sgk, xem vở ghi.
Làm các bài tập 6, 9, 11, 10 sgk; 10, 12, 13, 14 sbt
Chuẩn bị tốt để tiết sau ta luyện tập
T59
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Cũng cố tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
Vận dụng, phối hợp tốt để làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
	HS: SGK, làm tốt phần việc được giao
III/ các hoạt động lên lớp
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Hoạt động 2: Bài cũ:
HS1: Điền dấu >; <; = vào ô thích hợp.
Cho a < b.
a) nếu c là số bất kỳ thì a + c b + c
b) Nếu c > 0 thì ac bc
c) Nếu c < 0 thì ac bc
d) Nếu c = 0 thì ac bc
HS2: Làm bài tập 11.
2 HS cùng lên bảng làm.
HS1: a) ; 	d) =
BT11: 
a) Ta có a 3a 3a + 1 < 3b + 1 
b) Ta có a - 2a > - 2b => - 2a + (- 5) > - 2b + (- 5) => - 2a – 5 > - 2b – 5
Hoạt động của GV
Hoạt động 3: Bài mới
Treo bảng phụ cho HS làm bài tập 9.
? Em hãy khẳng định đúng, sai
HS cả lớp cùng làm.
? Em hãy so sánh 4(- 2) và 4(- 1)
? Khi ta cộng vào hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số thì chiều của bất đẳng thức thay đổi như thế nào.
? Em hãy so sánh 2 với – 5.
? Khi nhân hai vế với một số âm thì chiều của bất đẳng thức như thế nào
Cho hai HS lên bảng làm.
Nhận xét, đánh giá
Cho HS hoạt động theo nhóm làm bài tập 14.
Cho đại diện nhóm phát biểu.
Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động của HS
1) Bài tập 9
a) Sai; b) Đúng; c) Đúng; d) Sai
2) Bài tập 12:
a) 4(- 2) + 14 < 4(- 1) + 14
Ta có – 2 4(- 2) < 4(- 1) (nhân hai vế với 4)
Ta cộng vào hai vế với 14. Ta được 
4(- 2) + 14 < 4(- 1) + 14
b) (- 3)2 + 5 < (- 3)(- 5) + 5
Ta có 2 > - 5 nhân cả hai vế với (- 3) ta được 2(- 3) < (- 5)(- 3), cộng vào hai vế với 5 ta được (- 3)2 + 5 < (- 3)(- 5) + 5
3) Bài tập 13:
a) a + 5 < b + 5. cộng vào hai vế với ( - 5) ta được a + 5 + (- 5) < b + 5 + (- 5)
a + 0 a < b
b) – 3a > - 3b. Chia hai vế cho (- 3) bất đẳng thức đổi chiều.
- 3a:(- 3) > - 3b:(- 3) = > a < b
4) Bài tập 14:
a) Ta có a < b nhân cả hai vế với 2 ta được 2a < 2b. Cộng vào hai vế cho 1 ta được 2a + 1 < 2b + 1.
b) ta có 2a < 2b và 1 < 3
Nên 2a + 1 < 2b + 3
IV/ Cũng cố
GV: Giới thiệu bất đẳng thức côsi.
 với 
V/ Hướng dẫn học ở nhà
Làm bài tập 17, 18, 23, 26, 27 sbt.
Ghi nhớ các kết luận:
+ Bình phương cảu mọi số đều không âm.
+ m > 1 thì m2 > m
	+ 0 < m < 1 thì m2 < m
+ m = 1 thì m2 = m
Xem bài bất phương trình một ẩn tiết sau ta học bài mới.
T60
Phương trình một ẩn
I/ Mục tiêu:
HS được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra 1 số là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không.
HS biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x a; x a; x a.
HS hiểu khái niệm bất phương trình tương đương.
II/ Chuẩn bị:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
	HS: SGK, làm tốt phần việc được giao
III/ các hoạt động lên lớp
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Hoạt động 2: Bài cũ:
Dành thời gian giới thiệu bài. (cụ thể là mục 1.)
Hoạt động của GV
Hoạt động 3: Bài mới
Yêu cầu HS đọc bài toán và nghi vào vở.
Tóm tắt bài toán.
? Bài toán hỏi cái gì
? Ta cần chọn ẩn như thế nào.
? Số tiền Nam phải trả để mua một bút và x quyển vở là bao nhiêu.
? Nam có 25000 đồng hãy lập hệ thứ biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có.
Giới thiệu hệ thức.
Hệ thức được gọi là bất phương trình một ẩn với ẩn x.
? Em hãy cho biết vế phải, vế trái.
? Theo em bài toán này x có thể nhận giá trị là bao nhiêu.
? Tại so x có thể bằng 9, 8, 7, 
? x có thể bằng 10 không? Vì sao?
Yêu cầu HS làm ?1
Cho cả lớp cùng là trong 2 phút.
Cho HS đứng tại chổ trả lời.
Ghi bảng.
Ta có BPT có thể có nhiều nghiệm.
? Vậy tập nghiệm của BPT được biểu diễn như thế nào.
Giới thiệu mục 2.
Giới thiệu.
? x = 3,5 có đúng không.
 x = 4 có đúng không.
 x = 5 có đúng không.
 x = 5,5 có đúng không.
 x = 6 có đúng không.
Nhận xét.
Giới thiệu kí hiệu.
Giới thiệu tập nghiệm trên trục số.
Cho HS làm ?2
Giới thiệu ví dụ 2
Cho HS lưu ý.
Yêu cầu HS làm ?3, ?4
Phân lớp thành hai nhóm là.
Cho đại diện nhóm lên bảng àm.
Giới thiệu bảng tổng hợp về tập nghiệm
? Hai phương trình như thế nào gọi là hai phương trình tương đương.
VD: BPT x > 3 và BPT 3 < x có cùng tập nghiệm là {x| x < 3} nên ta nói 2 BPT tương đương.
? thế nào là BPT tương đương.
Giới thiệu ký hiệu ú
Hoạt động của HS
1) Mở đầu.
Tóm tắt: 
Nam có: 25 000đ
 Mua: một bút giá 4000đ
 Mua: 1 số quyển vở giá 2200đ
? Tính số vở Nam có thể mua.
Giải:
Gọi số vở Nam có thể mua được là x (quyển) (đ/k x 1)
Số tiền Nam phải trả là: x.2200 + 4000
Vì Nam không thể mua nhiều hơn 25000
Nên ta có hệ thức.
2200.x + 4000 25000
Ta có khi thay giá trị x = 9 vào bất phương trình ta đượ khẳng định đúng
Vậy x = 9 là nghiệm
 x = 8 là nghiệm
 x = 7 là nghiệm
 x = 6 là nghiệm
 x = 5 là nghiệm
 x = 4 là nghiệm
 x = 3 là nghiệm
 x = 2 là nghiệm
 x = 1 là nghiệm
?1 Vế trái là x2 vế phải là 6x – 5
Với x = 3 ta có 32 6.3 – 5 KĐ đúng
 x = 4 ta có 42 6.4 – 5 KĐ đúng
 x = 5 ta có 52 6.5 – 5 KĐ đúng
 x = 6 ta có 62 6.6 – 5 KĐ sai
Vậy x = 6 không phải là nghiệm.
2) Tập nghiệm của bất phương trình.
- Tập hợp tất cả các nghiệm của BPT được gọi là tập nghiệm của BPT
- Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó.
VD: x > 3 
Tập nghiệm của BPT là tập hợp tất cả những giá trị lớn hơn 3 {x|x > 3}
Treo bảng phụ (trục số sgk)
VD2: x 7 có tập nghiệm là: {x| x 7}
]
7
Lưu ý: Quy định xấu “(” hay dấu “)” trên trục số có nghĩa là tại điểm đó không lấy, gạch bỏ. “[” hay dấu “]” trên trục số xó nghĩa là tại điểm đó ta lấy, dữ lại.
[
?3 {x| x -2}
 -2 0
?4 {x| x < 4}
)
 0 4
Bảng phụ (Bảng tổng hợp sgk)
3) Bất phương trình tương đương
- Hai BPT được gọi là tương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
K/H: ú
Ví dụ: x > 3 ú 3 < x 
IV/ Cũng cố
GV: Cho HS nhắc lại thế nào là bất phương trình một ẩn, BPT một ẩn có dạng như thế nào.
? Hai BPT như thế nào là hai BPT tương đương
Hướng dẫn HS làm bài tập 15, 16, 17
Bài tập 15 HS tự kiểm tra.
Bài tập 16: Hướng dẫn câu a các câu còn lại tương tự
)
{x| x < 4} 	 0	 4
V/ Hướng dẫn học ở nhà
Học lý thuyết sgk, xem vở ghi.
Làm các bài tập còn lại sgk.
Xem trước bài “Bất phương trình bậc nhất một ẩn”

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an dai so 8(20).doc