Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7, Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Bùi Đức Lập

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7, Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Bùi Đức Lập

 Kiến thức:

- HS nắm được các hằng đẳng thức: tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. Phân biệt được tổng hai lập phương với lập phương của một tổng, hiệu hai lập phương với hiệu của hai lập phương.

 Kĩ năng:

- HS biết vận dụng các HĐT trên vào việc giải toán.

 Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

I/. Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, bảng phụ.

- HS: Nhân đa thức với đa thức.

II/. Trọng tâm:

- Nêu và giải quyết vấn đề.

- Tương tự hoá, khái quát hoá.

- Hoạt động tổ nhóm.

III/. Tiến trình:

1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

2) Kiểm tra miệng:

- Phát biểu bằng lời và viết công thức hằng đẳng thức: lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.

- Làm BT 27:

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7, Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Bùi Đức Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 04 (HK I)
Ngày dạy: //
§5 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)
Tiết: 07
Mục tiêu:
à Kiến thức:
HS nắm được các hằng đẳng thức: tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. Phân biệt được tổng hai lập phương với lập phương của một tổng, hiệu hai lập phương với hiệu của hai lập phương.
à Kĩ năng:
HS biết vận dụng các HĐT trên vào việc giải toán.
à Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Nhân đa thức với đa thức.
Trọng tâm:
Nêu và giải quyết vấn đề.
Tương tự hoá, khái quát hoá.
Hoạt động tổ nhóm.
Tiến trình:
Ổn định tổ chức và kiểm diện: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Kiểm tra miệng: 
Phát biểu bằng lời và viết công thức hằng đẳng thức: lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
Làm BT 27:
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
à GV đặt vấn đề: Trong tiết học trước, ta đã xây dựng được 5 HĐT đó là: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương, lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. Trong tiết học hôm nay, ta đi xây dựng 2 HĐT nữa đó là: tổng hai lập phương và hiệu hai lập phương.
?1
Công việc đầu tiên hãy thực hiện 
Từ đó hãy cho biết 
GV: gọi là bình phương đủ của một hiệu. gọi là bình phương thiếu của một hiệu.
Hãy phát biểu hằng đẳng thức;
 của hai số a, b bằng lời? (Tổng hai lập phương bằng tích của tổng hai số đó với bình phương thiếu của một hiệu).
Tổng quát: với A, B là hai biểu thức tuỳ ý thì: 
Cho HS phát biểu công thức (6) bằng lời. (tương tự như đối với hai số).
Cho HS làm áp dụng. GVHD:
?3
Cho HS hoạt động nhóm 
Từ kết quả của phép tính trên, hãy cho biết hiệu lập phương của hai số 
GV: gọi là bình phương đủ của một tổng. gọi là bình phương thiếu của một tổng.
Hãy phát biểu công thức hiệu hai lập phương của hai số bằng lời? (Hiệu hai lập phương bằng tích của hiệu hai số đó với bình phương thiếu của một tổng).
?4
Tổng quát: với A, B là hai biểu thức tuỳ ý thì: 
Thực hiện Cho HS phát biểu công thức (7) bằng lời. 
Cho HS hoạt động nhóm phần áp dụng. GVHD:
1. Tổng hai lập phương:
Tổng quát:
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta cũng có. 
Áp dụng:
2. Áp dụng:
Tổng quát:
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta cũng có. 
Áp dụng:
Câu hỏi và bài tập củng cố và luyện tập: 
Cho HS điền vào chỗ trống® GV: bảng tóm tắt bảy HĐT đáng nhớ. 
GV chia lớp thành hai nhóm thi đua.
Hướng dẫn học sinh tự học:
Học thuộc lòng bảy hằng đẳng thức đáng nhớ và phát biểu bằng lời, ghi ra công thức.
Làm bài tập 30, 31, 32/SGK_Tr 16.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docDS Tiet 7.doc