A. Mục tiêu
- HS được củng cố các kiến thức chương IV
- HS vận dụng được các kiến thức để giải bất phương trình, chứng minh bất đẳng thức và phương trình có chứa giá trị tuyệt đối
- Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Bảng nhóm, ôn tập trước các kiến thức của chương
C. Phương pháp giảng dạy
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
- Phương pháp vấn đáp, gợi mở
D. Tiến trình bài dạy
I. Ổn định tổ chức
Sĩ số: 8B: 8C:
II. Kiểm tra bài cũ
HS1: Giải bài tập 35d/SGK-T51
HS2: Giải bài tập 37d/SGK-T51
Lời giải:
Ngày soạn: 13/ 05/ 2009 Tiết 69 Ngày giảng: 8B: 19/5 8C: 19/5 Ôn tập chương IV A. Mục tiêu - HS được củng cố các kiến thức chương IV - HS vận dụng được các kiến thức để giải bất phương trình, chứng minh bất đẳng thức và phương trình có chứa giá trị tuyệt đối - Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải. B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Bảng nhóm, ôn tập trước các kiến thức của chương C. Phương pháp giảng dạy - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ - Phương pháp vấn đáp, gợi mở D. Tiến trình bài dạy I. ổn định tổ chức Sĩ số: 8B: 8C: II. Kiểm tra bài cũ HS1: Giải bài tập 35d/SGK-T51 HS2: Giải bài tập 37d/SGK-T51 Lời giải: Bài 35d/SGK-T51: D = 3x + 2 + ỳ x + 5ỳ *) Nếu x + 5 ³ 0 x ³ - 5 thì D = 3x + 2 + x + 5 = 4x + 7 *) Nếu x + 5 < 0 x < - 5 thì D = 3x + 2 - x - 5 = 2x - 3 Bài 37d/SGK-T51: ỳ x - 4ỳ + 3x = 5 (1) *) Nếu x - 4 ³ 0 x ³ 4 thì pt (1) trở thành x- 4 + 3x = 5 Û 4x = 9Û x = < 4 (loại) *) Nếu x - 4 < 0 x < 4 thì pt (1) trở thành -x + 4 + 3x = 5 Û 2x = 1Û x = (thỏa mãn) Vậy phương trình (1) có tập nghiệm là S = III. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Cho ví dụ về bất đẳng thức theo từng loại có chứa dấu , > và ? - Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? Cho ví dụ? - Hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình bậc nhất trong ví dụ? - Phát biểu các quy tắc biến đổi bất phương trình? - Các quy tắc đó dựa trên tính chất nào của thứ tự? - Đưa ra bảng phụ chứa các bảng tóm tắt - Cho m > n. Hãy chứng minh: 2m - 5 > 2n - 5 và 4 - 3m < 4 - 3n? - Gọi HS nhận xét - Hãy giải các bất phương trình 0,2x <0,6 ; 4 + 2x < 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số - Nhận xét chữa sai - Làm thế nào để giải được bất phương trình: (x - 3)2 < x2 - 3? - Hướng dẫn HS giải bất phương trình phần c - Yêu cầu một HS lên bảng giải bất phương trình: (x-3)(x+3)<(x +2)2+3 - Em hiểu giá trị của biểu thức 2x+1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức( x +3) có nghĩa là thế nào? - Hãy giải bất phương trình để tìm x - Giá trị của biểu thức x2+1 không lớn hơn giá trị của biểu thức ( x - 2)2 có nghĩa là gì? - Hãy giải bất phương trình để tìm x? - Làm thế nào để giải được các phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối? - Hãy giải phương trình: ỳ -2xỳ = 4x + 18 - Nếu - 2x ³ 0 x Ê 0 thì phương trình (1) trở thành phương trình nào? - Nếu - 2x 0 thì phương trình (1) trở thành phương trình nào? - Hãy giải các phương trình tìm được và trả lời bài toán - Lấy các ví dụ - Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b > 0, lấy ví dụ. - Chỉ ra nghiệm theo yêu cầu của GV - Phát biểu quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số - Dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Quan sát, ghi nhớ - Trình bày cách chứng minh. Hai HS lên bảng trình bày. - Thống nhất, ghi vở - Hoạt động nhóm, mỗi nhóm làm một phần - Thống nhất, ghi vở - Thực hịên bỏ dấu ngoặc, đưa bất phương trình về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn - Theo dõi, khắc sâu cách giải - HS dưới lớp cùng làm và nhận xét - Có nghĩa là: 2x +1³ x +3 - Giải bài, tìm được x 2 - Có nghĩa là: x2+1 Ê ( x - 2)2 - Giải được x - Ta xét biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối theo hai trường hợp 0 và < 0 - Nghiên cứu đề bài - Nếu - 2x ³ 0 x Ê 0 thì phương trình (1) trở thành: - 2x - 4x = 18 - Nếu - 2x 0 thì phương trình (1) trở thành: 2x - 4x = 18 - Tìm được tập nghiệm của phương trình là { - 3} I. Lý thuyết: - Bất đẳng thức - Bất phương trình - Các quy tắc biến đổi bất phương trình: + Quy tắc chuyển vế + Quy tắc nhân với một số - Bảng tóm tắt: + Liên hệ thứ tự và phép tính (SGK) + Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số (SGK) II. Bài tập: Bài 38/SGK-T53: Cho m > n chứng minh: c) 2m - 5 > 2n - 5 Ta có: m > n ị 2m > 2n ị 2m + (-5) > 2n + (-5) ị 2m - 5 > 2n - 5 d) 4 - 3m < 4 - 3n Ta có: m > n ị -3m < -3n ị -3m + 4 < -3n + 4 ị 4 - 3m < 4 - 3n Bài 40/SGK-T53: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số c) 0,2x <0,6 Û 0,2x:0,2 < 0,6 : 0,2 Û x < 3 d) 4 + 2x < 5 Û 2x < 5 - 4 Û 2x < 1 Û x < Bài 42/SGK-T53: Giải các bất phương trình c) (x - 3)2 < x2 - 3 Û x2 - 6x + 9 - x2 + 3 < 0 Û - 6x < - 12 Û x > - 12 : (-6) Û x > 2 d) (x-3)(x+3)<(x +2)2+3 Û x2 - 9 < x2 + 4x + 4 + 3 Û x2 - x2 - 4x < 7 + 9 Û - 4x < 16 Û x > 16 : (- 4) Û x > - 4 Bài 43/SGK-T53 c) Giá trị của biểu thức 2x+1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức( x +3) tức là: 2x + 1 ³ x + 3 Û 2x - x ³ 3 - 1 Û x ³ 2 d) Giá trị của biểu thức x2+1 không lớn hơn giá trị của biểu thức ( x - 2)2 tức là: x2+1 Ê ( x - 2)2 Û x2+1Ê x2 - 4x + 4 Û x2 - x2 + 4x Ê 4 - 1 Û 4x Ê 3 Û x Ê Bài 45/SGK-T54 Giải các phương trình : b) ỳ -2xỳ = 4x + 18 (1) *) Nếu - 2x ³ 0 x Ê 0 thì phương trình (1) trở thành: - 2x - 4x = 18 Û - 6x = 18 Û x = 18 : (-6) Û x = -3 (tm) *) Nếu - 2x 0 thì phương trình (1) trở thành: 2x - 4x = 18 Û - 2x = 18 Û x = 18 : (-2) Û x = -9 < 0 (loại) Vậy phương trình (1) có tập nghiệm là: {-3} IV. Củng cố - Lưu ý cho HS cách trình bày các dạng bài tập - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương IV V. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương IV - Xem lại các bài tập đã chữa - Giải các bài tập còn lại ở phần ôn tập chương IV E. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: