Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 68: Ôn tập - Đặng Thị Kim Chi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 68: Ôn tập - Đặng Thị Kim Chi

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.

- Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và hương trình.

- Thái độ: Cẩn thận trong tính toán.

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi bảng ôn tập phương trình và bất phương trình, câu hỏi, bài giải mẫu.

- Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập học kì II và các bài tập GV đã giao về nhà, bảng con.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 68: Ôn tập - Đặng Thị Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP 
Tuần : 34 - Tiết : 68
Soạn ngày: 12.04.11
Dạy ngày: 19à 22.04.11 
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.
- Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và hương trình.
- Thái độ: Cẩn thận trong tính toán.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bảng ôn tập phương trình và bất phương trình, câu hỏi, bài giải mẫu.
- Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập học kì II và các bài tập GV đã giao về nhà, bảng con.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH (10 phút)
Bất phương trình 
1) Hai bất phương trình tương đương. Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập nghiệm. 
2) Hai quy tắc biến đổi bất phương trình. 
a) Quy tắc chuyển vế 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó. 
b) Quy tắc nhân với một số. 
Khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: 
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 
3) Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b £0, ac + b ³ 0) với a và b là hai số đã cho và a ¹0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
Ví dụ: 2x – 3 <0; 
5x – 8 ³ 0.
GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho về nhà, yêu cầu HS trả lời để xây dựng bảng sau: 
Phương trình 
1) Hai phương trình tương đương 
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm. 
2) Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế 
khi chuyển một hạng tử của phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó. 
b) Quy tắc nhân với một số. 
Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0 
3) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. 
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. 
Ví dụ: 2x – 1 = 0 
Bảng ôn tập này Gv đưa lên bảng phụ sau khi HS trả lời từng phần để khắc sâu kiến thức. 
HS trả lời các câu hỏi ôn tập 
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (32 phút)
Bài 1 tr 130 SGK. 
Phân tích đa thức thành nhân tử: 
a) a2 – b2 – 4a + 4 
= (a2 – 4a + 4) – b2 
= (a – 2)2 – b2
= (a – 2 – b)(a – 2 + b) 
b) x2 + 2x – 3 
= x2 + 3x – x – 3 
= x(x + 3) – (x + 3) 
= (x + 3)(x – 1) 
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2 
= (2xy + x2 + y2)(2xy – x2 – y2)
= –(x – y)2(x + y)2
d) 2a3 – 54b3 
= 2(a3 – 27b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2)
Bài 6 tr 131 SGK
Tìm giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên. 
Với x Ỵ Z Þ 5x + 4 Ỵ Z 
Û 3x – 3 Ỵ Ư(7) 
Û 2x – 3 Ỵ 
Giải tìm được 
x Ỵ {-2; 1; 2; 5} 
Bài 7 tr 131 SGK 
Giải các phương trình.
b)
c)
Bài 18 tr 131 SGK
a) |2x – 3| = 4 
* 2x – 3 = 4 
2x = 7 
 x = 3,5 
* 2x – 3 = - 4 
2x = - 1 
 x = - 0,5 
Vậy S = {- 0,5; 3,5} 
b) |3x – 1| - x = 2 
* Nếu 3x – 1 ³ 0 
Þ x ³ thì 
 |3x – 1| = 3x – 1. 
Ta có phương trình: 
3x – 1 – x = 2 
Giải phương trình đươc 
 (TMĐK)
* Nếu 3x – 1 £ 0 
Þ x < 
 Thì |3x – 1| = 1 – 3x 
Ta có phương trình: 
1 – 3x – x = 2 
Giải phương trình được: 
 (TMĐK) 
-Giới thiệu Bài 1 tr 130 SGK: 
-Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện.
-Cho HS nhận xét bài làm của bạn.
-Giới thiệu Bài 6 tr 131 SGK 
-GV yêu cầu Hs nhắc lại dạng tóan này. 
-GV yêu cầu một HS lên bảng làm. 
-Cho HS nhận xét.
-Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu Bài 7 tr 131 SGK 
-GV lưu ý HS: Phương trình a đưa được về dạng phương trình bậc nhất có một ẩn số nên có một nghiệm duy nhất. Còn phương trình b và c không đưa được về dạng phương trình bậc nhất có một ẩn số, phương trình b (0x = 13) vô nghiệm, phương trình c (0x = 0) vô số nghiệm, nghiệm là bất kì số nào. 
-Giới thiệu Bài 18 tr 131 SGK 
-Cho HS thực hiện theo nhóm:
Nửa lớp làm câu a. 
Nửa lớp làm câu b. 
-GV đưa cách giải khác của bài b 
|3x – 1| - x = 2 
Û |3x – 1| = x + 2 
Û 
-Yêu cầu các nhóm lên bảng thực hiện.
-Cho đại diện các nhóm nhận xét lẫn nhau.
-Hai HS lên bảng làm 
-HS1 chữa câu a và b 
a) a2 – b2 – 4a + 4 
= (a2 – 4a + 4) – b2 
= (a – 2)2 – b2
= (a – 2 – b)(a – 2 + b) 
b) x2 + 2x – 3 
= x2 + 3x – x – 3 
= x(x + 3) – (x + 3) 
= (x + 3)(x – 1) 
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2 
= (2xy + x2 + y2)(2xy – x2 – y2)
= –(x – y)2(x + y)2
d) 2a3 – 54b3 
= 2(a3 – 27b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2)
-Nhận xét.
-HS đọc đề.
-1HS lên bảng thực hiện.
Với x Ỵ Z Þ 5x + 4 Ỵ Z 
Û 3x – 3 Ỵ Ư(7) 
Û 2x – 3 Ỵ 
Giải tìm được 
x Ỵ {-2; 1; 2; 5} 
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
-Để giải bài tóan này ta cần tiến hành chia tử cho mẫu, viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số. Từ đó tìm giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên. 
-HS lên bảng làm. 
a) Kết quả x = -2 
b) Biến đổi được: 0x = 13 
Vậy phương trình vô nghiệm 
c) Biến đổi được: 0x = 0 
Vậy phương trình có nghiệm là bất kì số nào 
-HS hoạt động theo nhóm. 
a) |2x – 3| = 4 
* 2x – 3 = 4 
2x = 7 
 x = 3,5 
* 2x – 3 = - 4 
2x = - 1 
 x = - 0,5 
Vậy S = {- 0,5; 3,5} 
b) |3x – 1| - x = 2 
* Nếu 3x – 1 ³ 0 
Þ x ³ thì 
 |3x – 1| = 3x – 1. 
Ta có phương trình: 
3x – 1 – x = 2 
Giải phương trình đươc 
 (TMĐK)
* Nếu 3x – 1 £ 0 
Þ x < 
 Thì |3x – 1| = 1 – 3x 
Ta có phương trình: 
1 – 3x – x = 2 
Giải phương trình được: 
 (TMĐK) 
-Đại diện hai nhóm trình bày bài giải 
-HS xem bài giải để học cách trình bày khác.
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút) 
-Tiết sau ôn tập tiếp theo, trọng tâm là giải toán bằng cách lập phương trình và bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. 
-Bài tập về nhà số 12, 13, 15 tr 131, 132 SGK 
-Bài số 6, 8, 10, 11 tr 151 SBT 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_68_on_tap_dang_thi_kim_chi.doc