I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức chương IV của học sinh.
- Kỹ năng : Kiểm tra kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương trình qui về bất phương trình bậc nhất, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Thông qua bài làm của HS, Giáo viên phát hiện kịp thời các sai sót để sửa chữa cho HS.
- Thái độ : Rèn luyện tính cần cù, độc lập suy nghĩ, trung thực, nghiêm túc.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đề kiểm tra – Thang điểm.
- Học sinh: Ôn tập kiến thức chương IV
III.ĐỀ KIỂM TRA:
KIỂM TRA CHƯƠNG IV Tuần : 33 – Tiết : 67 Ngày soạn : 05.04.11 Ngày dạy : 12à 18.04.11 I.MỤC TIÊU: - Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức chương IV của học sinh. - Kỹ năng : Kiểm tra kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương trình qui về bất phương trình bậc nhất, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Thông qua bài làm của HS, Giáo viên phát hiện kịp thời các sai sót để sửa chữa cho HS. - Thái độ : Rèn luyện tính cần cù, độc lập suy nghĩ, trung thực, nghiêm túc. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đề kiểm tra – Thang điểm. - Học sinh: Ôn tập kiến thức chương IV III.ĐỀ KIỂM TRA: NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG GV HỌAT ĐỘNG HS Họat động 1 : Ổn định lớp (1’) + Ổn định lớp -Kiểm tra sỉ số -Lớp trưởng báo cáo sĩ số để GV biết HS có làm bài KT Họat động 2 : Kiểm tra (42’) -GV phát đề -Quan sát theo dõi HS làm bài -HS nhận đề kiểm tra -HS làm bài Ma trận đề : NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG – NHÂN 1 0,5 1 0,5 2 1 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1 0,5 4 2 2 2 1 2 8 6,5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI 1 0,5 1 2 2 2,5 TỔNG 2 1 8 5 2 4 12 10 ĐỀ A.TRẮC NGHIỆM : 4 điểm (Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất; mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn: a) 0x + 5 > 0 b) x2 > 0 c) 2x – 3 < 0 d) 3x + y ³ 0 Câu 2: Nghiệm của bất phương trình 2x > 3 là : a) x > 2/3 b) x 3/2 d) x < 3/2 Câu 3: Nghiệm của bất phương trình - 4x < 2 là : a) x > ½ b) x > -1/2 c) x < ½ d) x < -1/2 Câu 4: Cho a < b, bất đẳng thức nào sau đây là đúng? a) a – 5 > b – 5 b) 2a + 3 < 2b + 3 c) d) –a – 3 < –a + 3 Câu 5: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai? Với ba số a, b và c bất kì : a) Nếu a 0 thì a.c < b.c c) Nếu a b.c d) Nếu a < b và c < 0 thì a.c < b.c Câu 6: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? ///////////////|/////////////( 0 2 a) x > 2 b) x < 2 c) x £ 2 d) x ³ 2 Câu 7: Bất phương trình tương đương với bất phương trình – x > 3 là : a) x > –3 b) x 3 d) x < 3 Câu 8: = 3x khi: a) x > 0 b) x < 0 c) x 0 d) x 0 B – TỰ LUẬN : (6 điểm) Bài 1. Giải các bất phương trình sau :(2đ) a) b) Bài 2. Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 4(x – 3) > 5(x – 2) (2đ) Bài 3. Giải phương trình : = 2x + 5 (2đ) Đáp án & Biểu điểm : I - Trắc nghiệm : 4đ (mỗi câu 0,5 điểm) 1 – c; 2 – c; 3 – b; 4 – b; 5 – d; 6 – a; 7 – b; 8 – c II – Tự luận : 6đ Bài 1 x + 5 > -2 x > -2 – 5 x > -7 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -7 (1đ) b) Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -6 (1đ) Bài 2. 4(x – 3) > 5(x – 2) Û 4x – 12 > 5x – 10 Û 4x – 5x > –10 + 12 Û x < –2 . Vậy nghiệm của bất phương trình là x < –2. (2đ) Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : )///////////////|///////////// –2 0 Bài 3. Giải phương trình : = 2x + 5 Ta có = Nếu x ³ 8, ta có = 2x + 5 Û x – 8 = 2x + 5 Û x – 2x = 5 + 8 Û – x = 13 Û x = –13 (loại) (1đ) Nếu x < 8, ta có = 2x + 5 Û –(x – 8) = 2x + 5 Û -x + 8 = 2x+ 5 Û –x – 2x = 5 – 8 Û –3x = –3 Û x = 1 (nhận) (1đ) Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1} Họat động 3: Thu bài (1’) GV thu bài và kiểm tra số bài -HS nộp bài Họat động 4 : Hướng dẫn về nhà (1’) Ôn tập theo đề cương chuẩn bị thi học kì II -HS nghe dặn
Tài liệu đính kèm: