Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 66+67: Ôn tập cuối năm

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 66+67: Ôn tập cuối năm

A/ MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức phần đại số chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II.

- Rèn luyện kỹ năng làm toán.

- HS tính toán cẩn thận, chính xác, có phương pháp làm toán, trình bày bài toán logic và có tính khoa học.

B/ CHUẨN BỊ:

- GV: Thước, bảng phụ, phấn màu.

- HS: Thước, bảng phụ.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 66+67: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 + 34
ÔN TẬP CUỐI NĂM
	NS: 
Tiết 66 + 67
ND: 
A/ MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức phần đại số chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II.
Rèn luyện kỹ năng làm toán.
HS tính toán cẩn thận, chính xác, có phương pháp làm toán, trình bày bài toán logic và có tính khoa học.
B/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước, bảng phụ, phấn màu.
HS: Thước, bảng phụ.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
Tiết 66 (23/04/09)
Hoạt động 1: A/ Ôn lý thuyết
I/ Sơ đồ tóm tắt lý thuyết:
I/ Sơ đồ tóm tắt lý thuyết:
PT đưa được về dạng ax + b = 0
Giải bài toán bằng cách lập pt
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình tích
Bất pt bậc nhất 1 ẩn
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Bất pt bậc nhất 1 ẩn
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Bất phương trình một ẩn
* Treo bảng phụ 1:
II/ Trả lời câu hỏi:
II/ Trả lời câu hỏi:
* Treo bảng phụ 2:
Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn
1/ Nêu cách giải phương trình bậc nhất một ẩn?
2/ Cho biết dạng và cách giải phương trình tích?
3/ Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta cần lưu ý điều gì?
4/ Nêu các cách giải bài toán bằng cách lập phương trình?
Chương IV: Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
1/ Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng?
2/ Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân?
3/ Bất phương trình tương đương là gì?
4/ Cho biết dạng của bất phương trình bậc nhất một ẩn?
5/ Nêu cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối?
Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn
1/ Để giải phương trình bậc nhất một ẩn ta đưa về dạng ax + b = 0
2/ Dạng và cách giải phương trình tích: 
3/ Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải đặc ĐKXĐ cho pt.
4/ Có ba cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Chương IV: Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
1/ Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:
Nếu ta cộng vào hai vế của bđt với cùng một số thì ta được bđt mới cùng chiều với bđt đã cho.
2/ Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân:
Nếu ta nhân vào hai vế của bđt với cùng một số khác 0, thì: bđt không đổi chiều nếu là số dương, bđt đổi chiều nếu là số âm.
3/ Hai bất phương trình được gọi là tương đương nếu chúng cùng tập nghiệm.
4/ Dạng của bất phương trình bậc nhất một ẩn:
5/ Cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
Hoạt động 2: B/ Bài tập 
I/ Bài tập trắc nghiệm:
I/ Bài tập trắc nghiệm:
* Treo bảng phụ 3: 
Hãy khoanh tròn câu đúng: (Câu 1 -> 8/1+2 ĐC ôn tập)
1/ Trong các phương trình sau, phương trình:
a. x – 1 = x + 2; b. 
c. ; d. 2x + 1 = 3x + 5
là phơng trình bậc nhất có một ẩn số.
2/ Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là:
a. ; b. ; c. 0; d. 2
3/ x = 1 là nghiệm của pt: 
a. 3x + 5 = 2x + 3; b. 2(x – 1) = x – 1 
c. – 4x + 5 = - 5x – 6; d. x + 1 = 2(x + 7) 
4/ PT có nghiệm là:
a. – 1; b. 2; c. 0,5; d. – 2 
5/ PT có tập nghiệm S là:
a. ; b. ; c. ; d. 
6/ Hai biểu thức và có giá trị bằng nhau khi:
a. x =; b. x = ; c. x = 0; d. x = 1
7/ PT có tập nghiệm S là:
a. ; b. ; c. ; d. 
8/ Điều kiện xác định của pt là:
a. ; b. ; c. ; d. 
Đáp án:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
c
d
b
b
d
a
c
c
II/ Bài tập tự luận:
II/ Bài tập tự luận:
* Treo bảng phụ 4:
* Bài 1 (1/3 ĐC) Giải các pt: 
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
- Gọi:
+ HS1 làm câu a)
+ HSKT làm câu b)
+ HS3 làm câu d)
- Nhận xét
+ Cho hs về nhà làm câu c)
- Cho hs thảo luận nhóm câu e)
- Yêu cầu hs nhận xét chéo các nhóm
- Nhận xét, đánh giá cụ thể từng nhóm
e) (4)
+ ĐKXĐ: 
+ GPT: 
Vậy tập nghiệm của pt (4) là: 
* Bài 1 (1/3 ĐC) Giải các pt: 
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Giải:
a) (1)
Vậy tập nghiệm của pt (1) là: 
b) (2)
Vậy tập nghiệm của pt (2) là: 
d) (3)
 (vì )
Vậy tập nghiệm của pt (3) là: 
e) (4)
+ ĐKXĐ: 
+ GPT: 
Vậy tập nghiệm của pt (4) là: 
* Bài 2 (2/4 ĐC) Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B đến bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km/h.
- Gọi hs đọc và nghiên cứu đề.
- Phân tích tìm lời giải:
+ Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai bến A và B. Vậy đk x là gì?
+ Vận tốc canô xuôi dòng là bao nhiêu?
+ Vận tốc canô lúc nước yên lặng là bao nhiêu?
+ Vận tốc canô ngược dòng bao nhiêu?
+ Ngược dòng đi hết 5 giờ. Vậy ta có điều gì? 
+ Hãy giải pt trên để tìm x và x tìm được chính là khoảng cách từ A đến B.
- Gọi hs khá lên bảng giải 
* Bài 2 (2/4 ĐC) Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B đến bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km/h.
Gọi khoảng cách giữa hai bến A và B là x(km). 
Điều kiện: x > 0
Vận tốc canô xuôi dòng là: 
Vì vận tốc nước chảy là 2km/h nên vận tốc canô (khi nước yên lặng) là , và khi ngược dòng là 
Theo đề cho ta có pt:
 5(x – 16) = 4x
 5x – 80 – 4x = 0
 5x – 4x = 80
 x = 80
Vậy khoảng cách giữa hai bến A và B là: 80 km.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
- Học thuộc bài theo sgk và theo bài soạn ở đề cương ôn tập.
- Xem lại các bài tập đã giải ở sgk và đề cương ôn tập.
- Giải các bài tập còn lại ở đề cương vào vở soạn.
- Tiết sau ôn tập cuối năm (tt)
* Rút kinh nghiệm: .................
...
Tiết 67
Hoạt động 1: 1/ Bài tập trắc nghiệm: 
1/ Bài tập trắc nghiệm: 
* Bảng phụ 1: Khoanh tròn câu đúng
1/ x = 0 thoả mãn bđt:
a. x > 0 b. c. 2x + 5 < -3x2 + 7 d. 
2/ thoả mãn bđt:
a. b. x 0 d. 2x + 1 < 4x2 – 5 
3/ Cho DABC vuông tại A. Khi đó:
a. b. c. d. Kết quả khác của 
4/ Cho a + 3 > b + 3. Khi đó:
a. a 3b + 1 c. -3a – 4 > -3b – 4 d. 5a + 3 < 5b + 3
5/ x = -3 là nghiệm của bpt:
a. 2x + 1 > 5 b. -2x > 4x + 1 c. 2 – x 10 – x 
Đáp án:
1c
2b
3b
4b
5b
Hoạt động 2: 2/ Bài tập tự luận:
2/ Bài tập tự luận:
1/ Bài 1: (10/5 ĐC)
Chứng tỏ rằng với a và b là các số bất kỳ thì:
a) 
b) 
- Gọi hai hs lên bảng làm bài tập trên
- Nhận xét
1/ Bài 1: (10/5 ĐC)
Chứng tỏ rằng với a và b là các số bất kỳ thì:
a) 
b) 
Giải:
a) Ta có: 
b) Ta có: 
2/ Bài 2: (11/5 ĐC)
Biểu diễn tập nghiệm của bpt sau trên trục số:
a) x > 5
d) 
- Gọi HSKT làm câu a) hs trung bình làm câu b) 
- Nhận xét
2/ Bài 2: (11/5 ĐC)
Biểu diễn tập nghiệm của bpt sau trên trục số:
a) x > 5
d) 
Giải:
a) x > 5
 /////////////////////////
 5
d) 
 ///////////////////////
 -6
3/ Bài 3: (12/5 ĐC)
Giải các bpt sau:
c) 
d) 
- Gọi hs nêu cách giải pt trên 
- Nhận xét 
- Gọi hai hs lên bảng làm bài tập trên
- Nhận xét chung và sửa hoàn chỉnh
3/ Bài 3: (12/5 ĐC)
Giải các bpt sau:
c) 
d) 
Giải:
c) 
Vậy tập nghiệm của bpt là: 
d) (1)
Ta có: 
Giải pt: 
 không thoả đk , nên không là nghiệm của pt (1)
Giải pt: 
x = - 1 không thoả đk x > 0, nên x = - 1 không là nghiệm của pt (1)
Vậy tập nghiệm của pt (1) là: S = 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
+ Ôn tập kỹ chuẩn bị cho kiểm tra học kì II 
+ Xem lại bt đã giải
+ Giải bt tập ở sbt và đề cương ôn tập
+ Tuần đến kiểm tra học kỳ II 
* Rút kinh nghiệm:
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_6667_on_tap_cuoi_nam.doc