Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm (Tiết 1)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm (Tiết 1)
docx 5 trang Người đăng Tăng Phúc Ngày đăng 29/04/2025 Lượt xem 12Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết PPCT: 66 Ngày soạn: 
Tuần dạy: Lớp dạy: 
 TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP CUỐI NĂM TIẾT 1
 Môn học: ĐẠI SỐ 8
 Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến Thức: 
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình, bất phương trình.
- Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình; giải toán 
bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức; hướng dẫn HS giải 
các bài tập phát triển tư duy.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: 
- Năng lực giải quyết vấn đề: Có khả năng giải quyết những vấn đề được đặt ra trong 
khi học tập.
- Năng lực sử dụng CNTT: Có kĩ năng sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để tính 
toán, tích cực sử dụng mạng internet để phục vụ cho quá trình học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến của bản thân, biết 
lắng nghe và phản hồi tích cực. Tinh thần đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau khi cùng hợp tác 
thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Năng lực chuyên biệt: 
- Năng lực tính toán: Vận dụng các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, quy tắc phá dấu 
giá trị tuyệt đối để giải phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương trình bậc nhất một 
ẩn, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán: Hiểu và sử dụng chính xác các thuật ngữ toán học. 
3. Phẩm chất 
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực 
hiện
- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. 
- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết 
quả hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, bảng nhóm, phấn màu.
- Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động 1: Mở đầu (4 phút)
a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức đại số 8 thông qua hệ thống sơ đồ tư duy.
b) Nội dung:Gv chiếu sơ đồ tư duy cho Hs quan sát c) Sản phẩm: Hs cơ bản hình dung lại đước kiến thức trong cả năm học, sơ đồ tư duy 
kiến thức cả năm.
d) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
+ Gv trình chiếu cho Hs quan sát sơ đồ tư duy
+ Hs chú ý quan sát :
2. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức ( 12 phút)
a) Mục tiêu: HS củng cố định nghĩa 2 bpt tương đương, 2 quy tắc biến đổi pt, bpt, 
định nghĩa pt, bpt bậc nhất một ẩn.
b) Nội dụng: Các kiến thức về PT, bất PT
c) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
d) Sản phẩm: HS biết các định nghĩa trên.
 Hoạt động của GV + HS Nội dung
 - Giao nhiệm vụ học tập: 1. Ôn tập về phương trình và, bất 
 GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã phương trình:
 cho yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1. Hai phương trình tương đương: 
 Câu hỏi 1: Thế nào là hai phương trình là 2 phương trình có cùng tập hợp 
 tương đương nghiệm 
 Câu hỏi 2: Các quy tắc biến đổi phương 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình:
 trình? + Quy tắc chuyển vế 
 Câu hỏi 3 Định nghĩa phương trình bậc + Quy tắc nhân với một số 
 nhất một ẩn. Câu hỏi 4: Thế nào là hai bất phương 3. Phương trình dạng ax b 0 với a
 trình tương đương và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi 
 Câu hỏi 5: Các quy tắc biến đổi phương là phương trình bậc nhất một ẩn.
 trình? 4. Hai bất phương trình tương 
 Câu hỏi 6 Định nghĩa phương trình bậc đương: là 2 bất phương trình có 
 nhất một ẩn. cùng tập hợp nghiệm 
 - Thực hiện nhiệm vụ 5. Hai quy tắc biến đổi bất phương 
 Hs hoạt động theo nhóm bàn trả lời từng trình:
 câu hỏi. + Quy tắc chuyển vế 
 Gv gọi điện diện từng nhóm trả lời từng + Quy tắc nhân với một số : Lưu ý 
 câu hỏi. khi
 - Báo cáo, thảo luận: nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì bất 
 Gv quan sát hỗ trợ các nhóm Hs yếu, phương trình đổi chiều. 
 nhắc nhở các nhóm Hs không chịu hoạt 6. Định nghĩa bất phương trình bậc 
 động. nhất một ẩn. 
 - Kết luận, nhận định: Bất phương trình dạng ax b 0 ( 
 HS các nhóm đánh giá lẫn nhau. hoặc ax b 0,ax b 0,ax b 0 ) với 
 GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. a và b là 2 số đã cho và a 0 được 
 gọi là bất phương trình bậc nhất một 
 ẩn. 
Hoạt động 3: Bài tập . 20 phút
a) Mục tiêu: HS củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu 
thức thông qua giải bài tập
b) Nội dung: Hs làm các bài 1a,c ; 7a; 10a, 8/sgk 
c) Sản phẩm: HS giải được bài tập do gv đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: hoạt động cá nhân, nhóm.
 Hoạt động của GV + HS Nội dung
 Bài 1/sgk Bài 1 SGK/130: Phân tích đa thức 
 - Giao nhiệm vụ học tập: thành nhân tử:
 Với bài tập này chúng ta dùng kiến thức a) a2 b2 4a 4
 nào, phương pháp nào để phân tích đa 2
 a 2 b2
 thức thành nhân tử?
 - Thực hiện nhiệm vụ: a 2 b a b 2 
 2
 Hs hoạt động cá nhân làm bài tập, 2 Hs c)4x2 y2 x2 y2 
 lên bảng trình bày bài làm. Hs còn lại làm 
 2 2
 vào vở. 2xy x2 y2 
 - Báo cáo, thảo luận: cá nhân 2 2
 x y x y 
 GV: cho HS nhắc lại các phương pháp 
 phân tích đa thức thành nhân tử. GV giúp đỡ những Hs yếu.
- Kết luận, nhận định :
Hs tự đánh giá bài làm của bạn.
Gv nhận xét và chốt lại kiến thức về phân 
tích đa thức thành nhân tử.
Bài 7a & bài 10a/sgk
- Giao nhiệm vụ học tập: Bài 7 tr 131 SGK :
 Gv tổ chức cho Hs hoạt động nhóm làm Giải các phương trình.
bài 7a; 10a . 4x 3 6x 2 5x 4
 a) 3
- Thực hiện nhiệm vụ: 5 7 3
 Gv chia lớp làm 2 nhóm Kết quả x 2
+ Nhóm1: Những Hs khá , giỏi làm bài Bài 10 tr 131 SGK.
10a. a) ĐK : x 1; x 2
+ Nhóm 2: Hs còn lại làm bài 7a Giải phương trình được : x 2(loại).
- Báo cáo, thảo luận: Phương trình vô nghiệm 
Gv quan sát các nhóm hoạt động, hướng 
dẫn các nhóm còn gặp khó khăn. Gọi đại 
diện các nhóm nhận xét chéo bài làm.
- Kết luận, nhận định :
 HS tự đánh giá bài làm của bạn.
GV nhận xét và chốt lại kiến thức về cách 
giải phương trình.
Bài 8/sgk
- Giao nhiệm vụ học tập: Bài 8 tr 131 SGK :
 Gv tổ chức cho Hs hoạt động nhóm bàn Giải các phương trình :
làm bài 8. a) 2x 3 4
- Thực hiện nhiệm vụ:
 3
HS thảo luận nhóm bàn tìm phương pháp * 2x 3 4khi x 
 2
giải bài toán.
 7
GV gọi 2 nhóm lên bảng trình bày bài 2x 7 x (tm)
 2
làm
 3
2 thành viên của một nhóm cùng thực * 2x 3 4khi x 
 2
hiện một phần. Mỗi thành viên một 
 1
trường hợp. 2x 1 x (tm)
 2
- Báo cáo, thảo luận:
 Vậy S 0,5;3,5
 GV cho Hs nhắc lại cách giải phương 
trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. b 3x 1 x 2
- Kết luận, nhận định : 1
 * Nếu 3x 1 0 x 
Hs tự đánh giá bài làm của bạn. 3 Gv nhận xét và chốt lại kiến thức. thì 3x 1 3x 1
 Ta có phương trình : 3x 1 x =2
 3
 Giải PT được: x (TMĐK)
 2
 1
 * Nếu 3x 1 0 x 
 3
 thì 3x 1 1 3x
 Ta có phương trình : 1 3x x 2
 1
 Giải Pt được : x (TMĐK)
 4
 1 3
 S = ;  
 4 2 
Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng: 8 phút
 a) Mục tiêu: Ôn luyện thêm cho Hs dạng toán chứng minh
 b) Nội dung: Hs làm bài 3/sgk
 c) Sản phẩm: Kết quả bài làm của Hs.
 d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
 - Giao nhiệm vụ học tập: Chứng minh hiệu các bình phương của 2 
 - Thực hiện nhiệm vụ học tập: số lẻ bất kỳ chia hết cho 8
 GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm hoạt + Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1
 động ngoài giờ lên trên lớp để làm bài ( a ; b z )
 3/sgk + Ta có:
 - Báo cáo thảo luận 2a 1 2 2b 1 2
 - Kết luận nhận định: 4a2 4a 1 4b2 4b 1
 Bài 3 SGK/130: 4a2 4a 4b2 4b
 4a a 1 4b b 1 
 Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp 
 nên chia hết cho 2 .
 Vậy biểu thức 
 4a a 1 8 và 4b b 1 chia hết cho 
 8.
 * Hướng dẫn tự học ở nhà: - Ôn lại các bài đã học

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_66_on_tap_cuoi_nam_tiet_1.docx