Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 66 đến 67 (Bản mới)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 66 đến 67 (Bản mới)

I.MỤC TIÊU :

 - Học sinh nắm vững công thức tính thể tích hình chóp cụt đều và áp dụng tốt.

- Rèn cho HS kĩ năng tính thể tích hình chóp đều thông qua một số bài tập sgk.

- Tiếp tục rèn kĩ năng vẽ hình chóp đều.

II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

 GV: Bảng phụ vẽ săn hình 127- sgk

 HS: Máy tính bỏ túi.

III/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

I -: Kiểm tra bài cũ

 - Viết công thức tính thể tích ?

Diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần hình chóp đều.

II- : Sửa bài cũ

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 66 đến 67 (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 66	 
LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU :
	- Học sinh nắm vững công thức tính thể tích hình chóp cụt đều và áp dụng tốt.
- Rèn cho HS kĩ năng tính thể tích hình chóp đều thông qua một số bài tập sgk.
- Tiếp tục rèn kĩ năng vẽ hình chóp đều.
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
	GV: Bảng phụ vẽ săn hình 127- sgk 
	HS: Máy tính bỏ túi. 
III/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I -: Kiểm tra bài cũ 
	- Viết công thức tính thể tích ? 
Diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần hình chóp đều. 
II- : Sửa bài cũ 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 45- hình 131/sgk.
- Một HS đọc đề . Giáo viên vẽ nhanh hình 131 lên bảng . 
+ Yêu cầu 2 HS cho biết kết quả làm ở nhà .
+ Lên bảng sửa bài .
-> GV đi kiểm tra một số vở BT.
+ Nhận xét bài làm của bạn 
- GV chốt lại qui trình giải. Chuyển sang phần luyện tập.
Bài 45- hình 131/sgk.
 Vì tam giác DIC vuông ở I nên : 
 AI2 = 82 – 42 
 = 64 -16 = 48
 V = SBCD .AO 
 = . (.BC.DI) AO 
 = . (.8.). 16,2 
 = 150 ( cm3)
III - Luyện tập 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV treo đề bài lên bảng .
+ Đọc đề , vẽ hình 
+ Để tính hình chóp đều A.BCDE ta cần phải tính những gì? 
Với GT đã cho có thể tính ngay được gì ? Vận dụng kiến thức nào? 
- GV vẽ hình vuông BCDE lên bảng , cho HS xác định độ dài cạnh hình vuông dựa vào GT bài toán .
+ Để tính diện tích xung quanh hình chóp A.BCDE ta cần phải tính được gì ? 
+ Hãy vẽ trung đoạn SH của hình chóp trên mặt bên SED.
+ Tính SH bằng cách nào? 
+ Vậy diện tích xung quanh bằng bao nhiêu 
GV lấy một vài kết quả sau đó trình bày phần còn lại bài giải.
II/ Bài toán 
HS đọc đề , vẽ hình ; ghi GT/KL. 
GT: A.BCDE là hình chóp đều .
 SO là đường cao 
 AD = 10cm , BD = 12cm 
KL : a/ Tính VA.BCDE
 b/ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình chóp A.BCDE
Giải 
Vì ê AOD vuông tại O nên :
 AO2 = 102 – 62 = 64
 => AO = = 8(cm)
Vì BCDE là hình vuông 
=> BE2 = 62 + 62 = 72
=> BE = 8.5(cm )
=> VA.BCDE= SBCDE .AO 
 = .8,52.8
 = 193(cm3)
b/ Diện tích xung quanh hình chóp là :
 Sxq = .(8,5.4).AH 
Mà AH = 
 = 
 9(cm) 
=> Sxq .(8,5.4).9 
 153(cm2)
IV - Hướng dẫn về nhà 
Bài 48- tương tự bài ở lớp : tính trung đoạn, sau đó tính diện tích xung quanh 
Bài 49- a,b : thay vào công thức tính .
	c/ Dựa vào định lí Pytago để tính ½ cạnh đáy .
 Từ đó tính được chu vi đáy => Sxq
V - Dặn dò 
- Làm các bài tập về nhà 48,49,50- sgk.
- Chuẩn bị câu hỏi ôn tập .
- Cho biết đặc điểm, công thức tính diện tích xung quanh , 	diện tích toàn và thể tích của càc hình : 
Hộp chữ nhật – lăng trụ đứng và hình chóp đều. 
Tiết 66
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I.MỤC TIÊU :
- Hệ thống lại cho HS các kiến thứccơ bản về hình không gia của chương IV- Củng cố lại các công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương , lăng trụ đứng và hình chóp đều. 
- Rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh , diện tích toàn và thể tích một số 	hình thông qua giải một số bài tập phần ôn tập .
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
	GV: Bảng phụ hệ thống kiến thức cơ bản , vẽ các hình bài 56,57 –sgk.
	HS: Máy tính bỏ túi. 
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
I: Ôn lí thuyết. 
Hoàn thành các hình vẽ và điền vào bảng sau .
Hình vẽ , đặc điểm
Diện tích xq
Diện tích tòan phần
Thể tích
Hình hộp chữ nhật 
Có các mặt là . . . . . . . . . .
Sxq=. . . 
Stp=. . . 
V=. . . 
Hình lập phương 
Có các mặt là . . . . . . . . . . . . . . . 
Sxq=. . . 
Stp=. . . 
V=. . . 
Hình lăng trụ đứng 
- Các mặt bên là những . . . . 
- Đáy là một . . . . . . . . . . .
- Có các cạnh bên . . . . . . . . . 
Lăng trụ đều : Lăng trụ đứng có . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Sxq=. . . 
Stp=. . . 
V=. . . 
Hình chóp đều :
- Đáy là . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Có các mặt bên là . . . . . . . . . .
Sxq=. . . 
Stp=. . . 
V=. . . 
II - Bài tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 56/ sgk 
- Hình vẽ cho ta thấy lăng trụ có đáy là hình gì ? Chiều cao bằng bao nhiêu?
+ Diện tích đáy được tính như thế nào ?
+ Thể tích bằng bao nhiêu?
- Số vải để dựng lều gồm mấy mặt ? 
+ Cách tính khác không ? 
 Stp - Sđáy lều 
Bài 57/ sgk- hình 147
+ Đọc đề ?
+ Vẽ hình .
+ Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
+ Hình vẽ đã cho ta được gì trong công thức tính thể tích ?
+ Ta cần tính gì ? Tính như thế nào ? 
-> GV vẽ tam giá đều , gợi ý cho HS tính .
- > gọi 1 HS tính DI 
-> HS tiếp theo tính thể tích .
Bài 57/ sgk- hình 148
+ Đọc đề.
- GV vẽ hình chậm ( để HS yếu có thể quan sát vẽ đúng) 
+ Hãy dự đoán cách tính thể tích hình chóp cụt?
-> HS 1 tính V1
-> HS2 tính V2 và thể tích phần chóp cụt.
III - Dặn dò 
Ôn kĩ các câu hỏi ôn tập .
Xem lại các bài chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc .
Làm bài tập 52,54,55 còn lại phần ôn tập.
Bài 56/ sgk 
a/ Thể tích không gian bên trong lều bằng : 
V= = 9.6(m3)
b/ Số vải bạt cần để dựng lều ( không tính gấp mép) đó là : 
 +2.( 5.2)
= 3.84 + 20 = 23.84(m2)
 Bài 57/ sgk- hình 147
BC = 10cm ; AO = 20cm 
Vì ê BDC đều 
=> DI = = ( cm) 
Thể tích hình chóp là :
 V = SBCD .AO 
 = . (.BC.DI) AO 
 = . (.10. ). 20 
 286.7( cm3)
Bài 57/ sgk- hình 148
AB =20cm , EF = 10cm 
MO =15cm ; LM = 15cm 
 Giải.
Thể tích hình chóp L.ABCD là :
 V1 = SABCD .LO 
 = 202. 30= 4000( cm3) 
Thể tích hình chóp L.EFGH là 
 V2 = SEFGH.LM 
 = 102. 15= 500( cm3) 
Thể tích hình chóp cụt đều EFGH.ABCD là :
 4000- 500= 3500(cm3)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_66_den_67_ban_chuan.doc