I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
+ HS được ôn lại các kiến thức trọng tâm của Chương IV. Chủ yếu là giải bất phương trình bậc nhất một ẩn một ẩn.
+ HS được rèn luyện kỹ năng giải thành thạo BPT bậc nhất một ẩn theo các phương pháp khác nhau.
+ HS được rèn tính cẩn thận, óc sáng tạo khi giải các bài tập vận dụng.
* Trọng tâm: Ôn tập các bài toán về BPT bậc nhất 1 ẩn .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ ghi các kiến thức trọng tâm của Chương III.
HS: + Làm các BT cho về nhà. Chuẩn bị trước câu hỏi và bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Ngày soạn : 30/3/2013 Ngày dạy : 01/4/2013 Tiết 65: ôn tập chương Iv ========&======== I. Mục tiêu bài dạy. + HS được ôn lại các kiến thức trọng tâm của Chương IV. Chủ yếu là giải bất phương trình bậc nhất một ẩn một ẩn. + HS được rèn luyện kỹ năng giải thành thạo BPT bậc nhất một ẩn theo các phương pháp khác nhau. + HS được rèn tính cẩn thận, óc sáng tạo khi giải các bài tập vận dụng. * Trọng tâm: Ôn tập các bài toán về BPT bậc nhất 1 ẩn . II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi các kiến thức trọng tâm của Chương III. HS: + Làm các BT cho về nhà. Chuẩn bị trước câu hỏi và bài tập III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. HĐ Của GV TG Hoạt động của HS GV:kiểm tra đề cương ôn tập của học sinh. 10 phút + HS làm 6 âu hỏi của đề cương ôn tập chương III. Với 6 câu hỏi ôn tập đã có trong SGK. 1. Bất PT bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? cho VD 2. Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi BPT. Quy tắc nay dựa trên tính chát nào của thứ tự trên tập số. 3. Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi BPT. Quy tắc nay dựa trên tính chát nào của thứ tự trên tập số. 4. Với điều kiện nào của a thì BPT ax + b > 0 là 1 BPT bậc nhất? (a và b là hai hằng số). 5. Một BPT bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? Đánh dấu "X" vào ô vuông ứng với câu trả lời đúng: Vô nghiệm ; Luôn có 1 n0 duy nhất ; Có vô số n0 ; Cả 3 trường hợp vừa nêu. Hoạt động 2: Ôn tập về thứ tự và thực hiện phép toán. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Bài tập 1 (SGK Trang 40) Chứng minh a) 4.(2) + 14 < 4.(1) + 14 b) (3).2 + 5 < (3).(5) + 5 + GV cho HS nhắc lại tính chất cộng và tính chất nhân, chia đối với bất đẳng thức. + GV gọi ý sử dụng tính chất của phép cộng và phép nhân. 15 phút + 2 HS lên bảng thực hiện giải bT2: a) Chứng minh 4.(2) + 14 < 4.(1) + 14 Ta có (2) < (1) ị 4.(2) 0) ị 4.(2) + 14 < 4.(1) + 14 (cộng 2 vế với 14) b) Chứng minh (3).2 + 5 < (3).(5) + 5 Ta có 2 > (5) ị (3).2 < (3).(5) (nhân 2 vế với 3 < 0) ị (3).2 + 5 < (3).(5) + 5 (cộng 2 vế với 5 Hoạt động 3: Ôn tập về giải BPT bậc nhất một ẩn. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 2. Bài 2 Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số: a) b) 3. Bài 3(SBT ) Tìm chỗ sai trong lời giải bất phương trình của một bạn học sinh sau: a) Giải bất phương trình 2x > 23. Ta có: 2x > 23 Û x > 23 + 2 Û x > 25 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x > 28 b) Giải bất phương trình . Ta có: ÛÛ x > 28 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x > 28 20 phút + HS nghe hướng dẫn của GV để thực hiện trình bày lời giải bằng cách áp dụng hai qy\uy tắc biến đổi tương đương bất phương trình. + HS1: a) Û Û 15 6x > 15 Û 6x > 15 15 Û 6x > 0 Û 6x: (6) < 0 : (6) Û x < 0 0 ///////////////////////////// + HS2: b) ÛÛ 8 11x < 52 Û 11x < 52 8 Û 11x < 44 Û 11x : (11) > 44 : (11) Û x > 4 0 ///////////////////////////// 4 + HS quan sát trên bảng phụ hai lời giải của bạn học sinh và phát hiện ra chỗ sai như sau: a)2x > 23 Û x > 23 + 2 Û x > 25 Bạn đã sai ở chỗ lầm tưởng hệ số 2 là một số hạng nên đã chuyển vế. Sửa lại cho đúng là: 2x > 23 Û 2x : (2) < 23 : (2) Û x < 11,5 b) Bạn đã sai ở chỗ khi nhân 2 vế của bất phương trình với cùng một số âm thì bạn đã không đổi chiều. Sửa lại cho đúng là: ÛÛ x < 28 Hoạt động 4 : Hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững các nội dung đã ôn tập trong tiết học này. + BTVN: Chuẩn bị các BT còn lại + Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập thi học kỳ
Tài liệu đính kèm: