I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
+ HS nhận biết được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Biết ấp dụng định nghĩa về giá trị tuỵet đối để giải một số PT chứa dấu giá trị tuyệt đối .
+ HS có kỹ năng áp dụng giải PT chứa dấu giá tri tuyệt đối.
+ HS rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày nội dung các bài tập.
* Trọng tâm:. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ, phấn màu, bút dạ, nội dung các bài tập.
HS: + Chuẩn bị bài cũ, bảng nhóm.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV: Nguyễn Văn Lãnh Trờng THCS TT Thanh Sơn Ngày soạn : 233/2013 Ngày dạy : 26/3/2013 Tiết 64: phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ========&======== I. Mục tiêu bài dạy. + HS nhận biết được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Biết ấp dụng định nghĩa về giá trị tuỵet đối để giải một số PT chứa dấu giá trị tuyệt đối . + HS có kỹ năng áp dụng giải PT chứa dấu giá tri tuyệt đối. + HS rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày nội dung các bài tập. * Trọng tâm:. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ, phấn màu, bút dạ, nội dung các bài tập. HS: + Chuẩn bị bài cũ, bảng nhóm. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Nêu Đ/n về giá tri tuyệt đối của một số a 5 phút HS: lên bảng viết lại Đ/n. Giá trị tuyệt đối của một số a, kí hiệu:| a | | a | = a khi a0 | a | = -a khi a0 Hoạt động 2: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV:Sửa lại Đ/n HS đã phát biểu (nếu sai) Giá trị tuyệt đối của một số a, kí hiệu:| a | | a | = a khi a0 | a | = -a khi a0 Yêu cầu hs làm bài tập. a) | 5 | = b) | 0 | = c) | -3,5 | = Qua Đ/n và BT trên,ta có thể bỏ dấu giá trị tuỵet đối tuỳ theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay dương. Ví dụ 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức. a) A = | x- 3| + x -2 khi x; b) B = 4x + 5 + | -2x | khi x>0 GV yêu cầu HS làm ?1 – SGK Rút gọn các biểu thức: a) C = |- 3x| + 7x – 4 khi x 0 b) D = 5 – 4x + |x – 6| khi x < 6 12 phút + HS đọc định nghĩa về giá tri tuyệt đối của một số a + HS làm bài tập: a) = 5 b) = 0 c) = 3,5 HS: Quan sát lời giải SGK Giẩi: a) Khi x 3, ta có x – 3 0 nên |x – 3| = x – 3 Vậy A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 b) Khi x > 0 ta có – 2x < 0 nên | -2x| = - (-2x) = 2x Vậy B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 *Hai HS lên bảng thực hiện: Hoạt động 3: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Ví dụ 2: Gải phương trình |3x| = x + 4 GV trình bày lời giải mẫu. Giải: Ta có |3x| = 3x khi 3x 0 hay x 0 |3x| = - 3x khi 3x < 0 hay x < 0 Vậy để giải phương trình (1) ta quy về giải hai phương trình sau: Ví dụ 3: Giải PT |x – 3| = 9 – 2x Giáo viên yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK *GV yêu cầu HS làm ?2 – SGK Giải phương trình: a) |x + 5| = 3x + 1 b) |- 5x| = 2x + 21 GV cho HS hoạt động nhóm. 8 phút HS quan sát hướng dãn của giáo viên, sau dó hai HS lên trình abỳ lời giải ứng với hai trường hợp. TH1: a) 3x = x+4 với x 0 x = 2 (thoả mãn đk) TH2: b) - 3x = x + 4 với x < 0 x = - 1 (thoả mãn đk) Vậy tập nghiệm của phương trình S = {-1; 2} *HS đọc SGK trong 3 phút. *HS hoạt động nhóm làm bài tập ?2 – SGK Giải: a) |x + 5| = 3x + 1 x + 5 = 3x + 1 với x 0 x = 2 (TMĐK) Hoặc - (x + 5) = 3x + 1 với x < 0 x = - (TMĐK) Vậy tạp nghiệm của phương trình là: S = { 2; - } b) |- 5x| = 2x + 21 - 5x = 2x + 21 với x 0 x = - 3 (TMĐK) Hoặc 5x = 2x + 21 với x> 0 x = 7 (TMĐK) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { - 3; 7} Hoât động 4 :Hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững nội dung các kiến thức của bài học. + BTVN: Chuẩn bị và hoàn thành các BT 35;36;37 (SGK trang 51) + Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập chương IV.
Tài liệu đính kèm: