1/ MỤC TIÊU:
a. Về kiến thức:
- Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng | ax | và dạng | a + x |.
b. Về kĩ năng:
- Học sinh biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng
| ax | = cx + d và dạng | a + x | = cx + d.
c. Về thái độ:
- Giáo dục Hs lòng yêu thích bộ mộn.
- Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.
b. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
* æn ®Þnh tæ chøc:
8A:
a. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp khi học bài mới)
* Đặt vấn đề:
b. Dạy nội dung bài mới:
Ngày soạn:26/03/2011 Ngày dạy: Tiết thứ ngày .dạy lớp8A : Tiết thứ ngày .dạy lớp8B TiÕt 64: PhƯ¬ng tr×nh chøa dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi 1/ MỤC TIÊU: a. Về kiến thức: - Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng | ax | và dạng | a + x |. b. Về kĩ năng: - Học sinh biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng | ax | = cx + d và dạng | a + x | = cx + d. c. Về thái độ: - Giáo dục Hs lòng yêu thích bộ mộn. - Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học. b. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới. 3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: * æn ®Þnh tæ chøc: 8A: a. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp khi học bài mới) * Đặt vấn đề: b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Học sinh ghi ?Tb Hs ?Tb Hs ?K,G Hs Gv Gv ?Y Hs ?K,G Gv Gv Gv Hv ? Gv Gv Gv ?Tb Hs ?K,G Hs ?Tb Hs ?Tb Hs ?Tb Hs ?K,G Hs Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a ? Giá trị tuyệt đối của một số a được định nghĩa: | a | = a nếu a ³ 0 - a nếu a < 0 Tìm | 12 | = ? ; | 0 | = ? ; = ? | 12 | = 12 ; | 0 | = 0 ; = Cho biểu thức | x - 3 |. Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức khi x ³ 3 và x < 3 ? +) Nếu x ³ 3 Þ x - 3 ³ 0 Þ | x - 3 | = x - 3 +) Nếu x < 3 Þ x - 3 < 0 Þ | x - 3 | = -(x - 3) = 3 - x Như vậy ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tuỳ theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm. Tương tự xét ví dụ 1 (sgk – 50). Y/c của ví dụ 1 ? Nghiên cứu lời giải sgk. Nêu hướng sgk giải ? Y/c hai em lên bảng trình bày - Dưới lớp làm vào vở. Áp dụng làm ?1 (sgk - 50). Y/c Hs hoạt động nhóm trong 3'. Thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày lời giải - Cả lớp nhận xét. Giải phương trình sau: | 3x | = x + 4 Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình ta cần xét hai trường hợp: - Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm. - Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm. Hướng dẫn Hs cách giải. Giải phương trình | x - 3 | = 9 - 2x. Cần xét những trường hợp nào ? Hai trường hợp: x - 3 ³ 0 và x - 3 < 0 Hãy giải phương trình này trong từng trường hợp ? Lên bảng. x = 4 có nhận được không ? Có thoả mãn ĐK x ³ 3. x = 6 có nhận được không ? Không vì không thoả mãn ĐK x < 3. Loại. Hãy kết luận về tập nghiệm của phương trình ? S = { 4 } Giải các phương trình sau: | x + 5 | = 3x + 1 ? | -5x | = 2x + 21 ? Hai em lên bảng - Dưới lớp làm vào vở 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối: (15') * Giá trị tuyệt đối của một số a, kí hiệu: | a | | a | = a nếu a ³ 0 - a nếu a < 0 * Ví dụ: | 12 | = 12 ; | 0 | = 0 ; = * Ví dụ 1: (sgk - 50) Giải: a) x ³ 3 ta có x - 3 ³ 0 nên | x - 3 | = x - 3 Vậy A = |x - 3| + x - 2 = x - 3 + x - 2 = 2x - 5 b) Khi x > 0 ta có -2x < 0 nên | -2x | = -(-2x) = 2x Vậy B = 4x + 5 + |-2x| = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 ?1 (sgk - 50) Giải: a) Khi x £ 0 thì - 3x ³ 0 nên | - 3x | = - 3x Vậy C = |- 3x| + 7x - 4 = - 3x + 7x - 4 = 4x - 4 b) Khi x < 6 thì x - 6 < 0 nên | x - 6 | = 6 - x Vậy D = 5 - 4x + |x - 6| = 5 - 4x + 6 - x = 11 - 5x 2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: (28') * Ví dụ 2: (sgk – 50) Giải: Ta có | 3x | = 3x khi 3x ³ 0 hay x ³ 0 | 3x | = -3x khi 3x < 0 hay x < 0 Để giải phương trình | 3x | = x + 4 (1) ta giải hai phương trình sau: a) 3x = x + 4 với điều kiện x ³ 0 3x = x + 4 Û 3x - x = 4 Û 2x = 4 Û x = 2 x = 2 thoả mãn điều kiện x ³ 0 nên x = 2 là nghiệm của phương trình (1) b) - 3x = x + 4 với điều kiện x < 0 - 3x = x + 4 Û -3x - x = 4 Û - 4x = 4 Û x = -1 x = -1 thoả mãn điều kiện x < 0 nên x = -1 là nghiệm của phương trình (1) Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = {-1; 2} * Ví dụ 3: (sgk – 50) Giải: Ta có: x - 3 ³ 0 Þ x ³ 3 nên | x - 3 | = x - 3 x - 3 < 0 Þ x < 0 nên | x - 3 | = 3 - x Để giải phương trình | x - 3 | = 9 - 2x (2) ta giải hai phương trình sau: a) x - 3 = 9 - 2x với điều kiện x ³ 3 Û x + 2x = 9 + 3 Û 3x = 12 Û x = 4 x = 4 thoả mãn điều kiện x ³ 3 nên x = 4 là nghiệm của phương trình (2) b) 3 - x = 9 - 2x với điều kiện x < 3 Û - x + 2x = 9 - 3 Û x = 6 x = 6 không thoả mãn điều kiện x < 3 nên x = 6 không là nghiệm của phương trình (1) Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là S = {4} ?2 (sgk - 51) Giải: a)| x+5 |= 3x+1 (1) · x + 5 ³ 0 Û x ³ -5 nên | x + 5 | = x + 5 Từ (1) ta có x + 5 = 3x + 1 Û x - 3x = 1 - 5 Û -2x = -4 Û x = 2 (Thoả mãn ĐK: x ³ -5) · x + 5 < 0 Û x < -5 nên | x + 5 | = -x - 5 Từ (1) ta có - x - 5 = 3x + 1 Û - x - 3x = 1 + 5 Û - 4x = 6 Û x = - 1,5 (Không thoả mãn ĐK: x < - 5) Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = {2} b)| -5x | = 2x+21 (2) · Nếu - 5x ³ 0 Þ x £ 0 nên | - 5x | = - 5x Từ (2) ta có: - 5x = 2x + 21 Û - 5x - 2x = 21 Û -7x = 21 Û x = -3 (Thoả mãn ĐK: x £ 0) · Nếu - 5x 0 nên | - 5x | = 5x Từ (2) ta có: 5x = 2x + 21 Û 5x - 2x = 21 Û 3x = 21 Û x = 7 (Thoả mãn ĐK: x > 0) Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là S = {- 3; 7} c. Củng cố, luyện tập: (kết hợp ) d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2') - BTVN: 35; 36; 37 (sgk - 51); 38; 39; 40; 41; 44 (sgk - 53) - Tiết sau ôn tập chương IV. - Làm các câu hỏi ôn tập chương. - Phát biểu thành lời các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và các phép tính (Cộng và nhân).
Tài liệu đính kèm: