A. Mục tiêu
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về pt và bất phương trình
- Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình
B. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ
HS: Các kiến thức liên quan, bảng nhóm, bút dạ
C. Phương pháp giảng dạy
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
- Phương pháp vấn đáp, gợi mở
D. Tiến trình bài dạy
I. Ổn định tổ chức
Sĩ số: 8B: 8C:
II. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các quy tắc biến đổi phương trình bậc nhất một ẩn
- Thế nào là hai phương trình tương đương, hai bất phương trình tương đương
- Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
III. Bài mới
Ngày soạn: 09/ 4/ 2008 Tiết 64 Ngày giảng: 8B: 14/4 8C: 14/4 ôn tập học kỳ ii A. Mục tiêu - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về pt và bất phương trình - Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình B. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ HS: Các kiến thức liên quan, bảng nhóm, bút dạ C. Phương pháp giảng dạy - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ - Phương pháp vấn đáp, gợi mở D. Tiến trình bài dạy I. ổn định tổ chức Sĩ số: 8B: 8C: II. Kiểm tra bài cũ - Nêu các quy tắc biến đổi phương trình bậc nhất một ẩn - Thế nào là hai phương trình tương đương, hai bất phương trình tương đương - Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử III. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về pt và bất phương trình - Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình GV: Nghiên cứu BT 1/30a ở bảng phụ và nêu phương pháp giải + 2 em lên bảng trình bày phần a? + Gọi nhận xét và chốt phương pháp GV : Nghiên cứu BT 6/31 và cho biết cách giải + Các nhóm trình bày lời giải BT6? + Cho biết kết quả của từng nhóm? + Đưa ra đáp án để các nhóm tự chấm bài. GV: Nghiên cứu BT 7/131 a,b trên bảng phụ và cho biết đó là phương trình gì? + 2 em lên bảng trình bày lời giải phần a,b? + Nhận xét bài làm của từng bạn? + Yêu cầu HS chữa bài vào vở bài tập và chốt phương pháp giải phương trình bậc nhất B1: Biến đổi đưa về tổng quát B2: Tìm nghiệm B3: kết luận - Làm thế nào để giải được bất phương trình: (x - 3)2 < x2 - 3? - Hướng dẫn HS giải bất phương trình phần c - Yêu cầu một HS lên bảng giải bất phương trình: (x-3)(x+3)<(x +2)2+3 Phương trình HS 1: Hai phương trình được gọi tương đương khi chúng có cùng 1 tập nghiệm Vd : 3 - 2x = 0 2x = 3 HS : hai bất phương trình tương đương khi chúng có cùng 1 tập nghiệm Vd : 5x - 3 > 0 x >3/5 HS : B1: áp dụng quy tắc đổi dấu hoặc chuyển vế B2: đổi bất phương trình chú ý a >0 hoặc a<0 HS : định nghĩa : là phương trình có dạng ax + b =0 hoặc ax- b = 0 (a ạ0) Số nghiệm : 1 nghiệm Vô nghiệm Vô số nghiệm Vd : 3x =5; 2x =1 HS : Là bất phương trình có dạng ax Êb hoặc ax³b (a ạ0) Vd: 2x ³1; x - 3 <0 HS : - Nhóm các hạng tử - Đặt nhân tử chung HS trình bày ở phần ghi bảng HS nhận xét HS: - Lấy tử chia cho mẫu - Tìm phần nguyên biểu thức còn lại HS hoạt động theo nhóm HS đưa ra kết quả nhóm HS tự chấm bài của nhóm HS trình bày ở phần ghi bảng HS nhận xét HS chữa bài - Thực hịên bỏ dấu ngoặc, đưa bất phương trình về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn - Theo dõi, khắc sâu cách giải - HS dưới lớp cùng làm và nhận xét I- Lý thuyết - Hai phương trình tương đương - Hai bất phương trình tương đương. - Quy tắc - Phương trình bậc nhất 1 ẩn - Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn II- Bài tập 1. BT 1/30 Phân tích đa thức thành nhân tử a) a2 - b2 - 4a +4 = (a+b)(a-b) -4(a-b) = (a-b)(a+b-4) 2. BT 6/131 Tìm x để biểu thức nguyên M ẻZ 2x - 3 ẻ Ư (7) 2x - 3 = + 1; + 7 x ={-2; 1; 2; 5} 3. BT 7/131 Giải các phương trình a) 21(4x +3) -15(6x -2) = 35(5x +4) +135 x = -2 b) 30(2x +1)+3(3x+1) +30 =12(3x+2) 0x = 13 (vô lí) Vậyphươngtrìnhvô nghiệm. 4. Giải các bất phương trình a) (x - 3)2 < x2 - 3 Û x2 - 6x + 9 - x2 + 3 < 0 Û - 6x < - 12 Û x > - 12 : (-6) Û x > 2 b) (x-3)(x+3)<(x +2)2+3 Û x2 - 9 < x2 + 4x + 4 + 3 Û x2 - x2 - 4x < 7 + 9 Û - 4x < 16 Û x > 16 : (- 4) Û x > - 4 IV. Củng cố - GV hệ thống lại các dạng bài tập đã chữa, các kiến thức đã sử dụng trong bài - Lưu ý cho HS về cách trình bày lơi giải V. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa - Ôn tập lại các kiến thức về phương trình và bất phương trình đã học - Giải các bài tập còn lại - Giờ sau ôn tập học kỳ II E. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: