I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của chơng
+ Biết giải bất phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc biến đổi bất phơng trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số
+ Bớc đầu hiểu bất phơng trình tơng đơng.
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Các tính chất về mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân. Bài tập về nhà.
III. Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
HS1: Nêu các quy tắc biến đổi tơng đơng các phơng trình, bất phơng trình. Lấy ví dụ minh hoạ ?
HS2: Tập nghiệm của bất phơng trình bậc nhất một ẩn và ơhơng trình bậc nhất một ẩn có gì khác nhau ?
3. Bài mới:
Tiết 64 Ngày dạy: 31/3/2011 Ôn tập chương IV. Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của chương + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày Chuẩn bị: + Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. + Học sinh: Các tính chất về mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân. Bài tập về nhà. Các hoạt động trên lớp: ổn định: Kiểm tra: HS1: Nêu các quy tắc biến đổi tương đương các phương trình, bất phương trình. Lấy ví dụ minh hoạ ? HS2: Tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn và ơhương trình bậc nhất một ẩn có gì khác nhau ? Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ: Ôn tập lý thuyết ? Làm ? Tìm các dạng bất đẳng thức chứa dấu: ? Tìm các dạng của bất phương trình bậc nhất một ẩn ? Nêu tập nghiệm của bpt trên ? Lấy một ví dụ minh hoạ ? Biểu diễn tập nghiệm trên trục số ? Tìm một giá trị của x là nghiệm của bpt trên ? Phát biểu quy tắc chuyển vế của bpt ? Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số ? Trả lời câu 5. GV: nhận xét chung câu trả lời của hs đưa ra chú ý (sửa sai nều cần thiết) HĐ: Chữa bài tập ? Làm bài 38 GV: gọi 2 hs làm bài trên bảng GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) ? Làm bài 39 GV: yêu cầu hs làm bài tập 39 theo nhóm nhỏ GV: quan sát các nhóm làm bài GV: gọi đại diện các nhóm trả lời. GV: gọi 3 hs làm bài tập 42 GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) GV: nhận xét chung bài làm của hs ? Để giá trị của của biểu thức x+3 nhỏ hơn giá trị của biẻu thức 4x-5 điều kiện cần và đủ là gì ? A. Lý thuyết. Câu 1: Câu 2: Các dạng của bất phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: ; Câu 3: x=5 là nghiệm của bất phương trình Câu 4. Câu 5. B. Bài tập. Bài 38 (SGK - Tr53) Cho m > n chứng minh. a) d) Bài 39 (SGK - Tr53) x=-2 là nghiệm của bất phương trình. a) -3x+2>-5 c) d) |x|<3 Bài 42 (SGK - Tr53) Giải các phương trình sau: b) Vậy tập nghiệm của bất phơng trình là: c) Vậy tập nghiệm của bất phơng trình là: Bài 41 (SGK - Tr53) d) Vậy tập nghiệm của bất phơng trình là: Bài 43 (SGK - Tr53) b) để giá trị của của biểu thức x+3 nhỏ hơn giá trị của biẻu thức 4x-5 điều kiện cần và đủ là: Vậy để giá trị của của biểu thức x+3 nhỏ hơn giá trị của biẻu thức 4x-5 điều kiện là: Củng cố: 1. Qua hai bảng tongỏ kết gv yêu cầu hs tìm ra các mối lien hệ các khối kiến thức. 2. Tìm sự tương quan giữa phương trình bậc nhất một ẩn và bpt bậc nhất một ẩn. Hướng dẫn: - Nắm vững cách về bất phương trình , nghiệm và cách biểu diễn nghiệm của bất phương trình , bất phương trình tương đương. - Làm bài tập 39, 40, 41, 45 (SGK - 53)
Tài liệu đính kèm: