Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 63+64 - Lý Hồng Tuấn

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 63+64 - Lý Hồng Tuấn

A. Mục tiêu

- Củng cố cho học sinh định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn

- Giải bài tập về bất phương trình ,bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn và một số bài toán liên quan đến bất phương trình

B. Chuẩn bị : GV: Thước thẳng, SGK

 HS: Thước thẳng, SGK

C. Các hoạt động trên lớp:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra

HS1:- Nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn

§ Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc

nhất một ẩn? a/ x2 + 2x > 0 ; b/ x + 3 < 0="" ;="" c="" 2x="" –="" 5=""> 0

3. Tổ chức luyện tập

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 63+64 - Lý Hồng Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 
Tiết 63 	 L U Y Ệ N T Ậ P
A. Mục tiêu
Củng cố cho học sinh định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn
Giải bài tập về bất phương trình ,bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn và một số bài toán liên quan đến bất phương trình
B. Chuẩn bị : GV: Thước thẳng, SGK
	HS: Thước thẳng, SGK
C. Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra
HS1:- Nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn
Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc 
nhất một ẩn? a/ x2 + 2x > 0 ; b/ x + 3 0
3. Tổ chức luyện tập
HĐ 1
GV: Cho bpt x2 > 0
a/ Chứng tỏ x = 2 ; x = -3 là nghiệm của bpt đã cho
b/ Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bpt đã cho hay không?
GV: Em nào có thể thực hiện được ?
HĐ 2
GV: Tìm x sao cho:
a/ Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm
b/ Giá trị của biểu thức – 3x không lớn hơn giá trị của biểu thức – 7x + 5.
GV: Do giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm nên 2x – 5 như thế nào so với 0 ?
GV: Các em hãy áp dụng giải bpt: 2x – 5 0
GV: Để tìm x của câu b/ ?
GV: Hãy áp dụng giải bpt: 
 -3x < -7x+5
HĐ 3:
GV: Giải các bất pt và biểu diễn tập ngiệm trên trục số :
a/ ; 
c/ 
GV: Để giải các bất phương trình trên ta làm thế nào?
GV: Tóm lại:
+ Thực hiện phép tính khử mẫu: Quy đồng hoặc nhân chéo
+Giải bất phương trình mới
+Kết luận
HĐ 4
GV: Nêu bài tập 32: 
GV: Để giải bpt trên ta thực hiện phép tính gì?
Gv tóm lại:
+Thực hiện phép tính nhân
+Giải bpt mới (thực hiện quy tắc chuyển vế) àthu gọn tìm x
+Kết luận
Hs nhận xét bài tập 28
Hs: Thực hiện
Hs: Lên trình bày bảng
Hs: Nhận xét
Hs đọc bài tập 29 ở sgk 
Hs 2x – 5 0 
Hs: Thực hiện giải:
2x – 5 0 2x 5
 .
Hs: Giải - 3x < - 7x + 5 
Hs: - 3x < -7x + 5 
 - 3x + 7x < 5
Hs:Lên bảng trình bày
Hs: Nhận xét
Hs đọc bày tập 31 ở sgk
Hs nêu cách giải: 
Hs cả lớp theo dõi
Hs thực hiện:
Hs lên trình bày bảng
Hs nhận xét bài tập 32 ở sgk
Hs nêu hướng giải: .
Hs cả lớp theo dõi
Hs áp dụng giải:
Bài tập 28 trang 48
a/ +Thay x = 2 vào x2 > 0 (1)
ta được: 22 > 0
 = > 4 > 0 ( đẳng thức đúng)
Vậy x = 2 là nghiệm của bpt (1)
 + Thay x = (-3) vào bpt (1)
ta được: (-3)2 > 0
 = > 9 > 0 ( đẳng thức đúng)
Vậy x = - 3 là nghiệm của bpt (1)
b/ Mọi giá trị của x không là nghiệm của bpt vì x = 0 không là nghiệm của bất phương trình.
Bài tập 29 trang 48. Tìm x sao cho:
a/ Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm
b/ Giá trị của biểu thức – 3x không lớn hơn giá trị của biểu thức – 7x + 5.
 Giải
a/ 2x – 5 0 2x 5
 x 
 Vậy: x 
b/ - 3x < - 7x + 5 - 3x + 7x < 5
 4x < 5
 x < 
 Vậy x < 
Bài tập 31 trang 48:
 Giải
a/ 15 – 6x > 5.3
 15 – 6x > 15
 - 6x > 15 – 15
 -6x > 0
 x < 0
 Vậy tập nghiệm của bpt là: x < 0
 )////////////////////////// 
 0
(x – 1).6 <(x–4).4
 6x – 6 < 4x – 16
 6x – 4x < - 16 + 6
 2x < - 10
 x < - 5
 Vậy tập nghiệm của bpt là: x < - 5
 )////////////////////|///////////// 
 -5 0
Bài tập 32 trang 48 
a/ 8x + 3(x + 1) > 5x - (2x – 6)
8x + 3x + 3 > 5x – 2x + 6
8x + 3x – 5x + 2x > 6 – 3
 8x > 3 
 x > 
Vậy tập nghiệm của bpt: x > 
4/ Dặn dò:
Xem lại các dạng bài tập đã giải
Làm tiếp bài tập 31(b,d) ; 32 b/ ; 33 và 34 sgk trang 48-49
Xem trước bài học 5:+ giá trị tuyệt đối | a| =?
 +Để giải phương trình |3x| = x + 4 ta làm sao?
Tiết 64	
 	 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
A. Mục tiêu
Học sinh nhận biết được phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
Biết bổ được dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng | a x| ; | a x + b |
Biết giải một số phương trình dạng: | ax | = cx + d ; | ax + b | = cx + d
B. Chuẩn bị : GV: Thước thẳng, SGK
	HS: Thước thẳng, SGK
C. Các hoạt động trên lớp:
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra
HS1: Giải bất phương trình: 3x – 5 > x + 7
HS2: Giải bất phương trình: 2x (x – 6) < 2x2 – 12
 3/ Bài mới
HĐ 1
GV: Các em nhớ được gì về giá trị tuyệt đối của số a
GV:Hãy quan sát VD1
GV: Nêu ?1 Rút gọn biểu thức:
a/ C = | -3x | + 7x – 4 khi x 0
b/ D= 5 – 4x + | x – 6 | khi x < 0
GV: Các em hãy dựa vào VD1 để tính ?1
GV: Nhận xét đánh giá
HĐ 2
GV: Nêu VD2: 
Giải phương trình | 3x | = x + 4
GV: Hướng dẫn hs thực hiện 
GV: Nêu vd3 sgk 
GV: Hướng dẫn hs giải 
HĐ 3:
GV: Nêu ?2 Giải các phương trình
a/ | x + 5 | = 3x + 1 
b/ | -5x | 2x + 21 
GV: Hãy dựa vào vd2 và vd3 để thực hiện ?2
GV:Nhận xét và đánh giá
4. Cũng cố:
GV: Vậy đối với trường hợp như vậy ta phải phân ra thành hai trường hợp. Theo các em hai trường hợp đó được phân ra như thế nào ?
GV: Nêu bài tập 37 : Giải pt 
a/ | x – 7 | = 2x + 3
GV: Nhận xét đánh giá
Hs nêu lại:
 | a | = a khi a 0
 | a | = - a khi a < 0
Hs cả lớp quan sát vd1 
Hs nhận xét ?1
Hs hoạt động cá nhân tính
Hs: Lên bảng trình bày
Hs: Nhận xét
Hs:Đọc vd2 sgk 
Hs cả lớp theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn 
Hs: Đọc vd3 
Hs cả lớp theo dõi 
Hs đọc ?2 sgk trang 51
Hs: Áp dụng hoạt động nhóm thực hiện
a/ | x + 5 | = 3x + 1 (2)
 | x+5 |= x + 5khi x + 5 0 
 = > x - 5
Với x -5: | x +5 | =3x+ 1
 .
| x+5 | = - ( x + 5 ) < 0 khi x+5< 0
 = > x < - 5
Vớix <-5 thì: |x+ 5|=3x +1 
 ..
b/ | -5x | 2x + 21 (3)
Hs Trình bày bảng
Hs: Nhận xét
Hs phân ra hai trường hợp:
+Trường hợp biểu thức giá trị tuyệt đối lớn hơn hoặc bằng 0
+Trường hợp biểu thức giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 0
Hs: Nhận xét bài tập 37a
Hs cả lớp thực hiện
Hs Lên bảng trình bày (Mỗi hs trình bày 1 trường hợp)
Hs: Nhận xét
1/ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
 | a | = a khi a 0
 | a | = - a khi a < 0
VD1: (SGK)
?1 Giải
a/ Khi x 0 , ta có - 3x 0
 nên C= | -3x| + 7x–4 = -3x + 7x – 4 
 = 4x – 4
b/ Khi x < 6 , ta có x – 6 < 0
nên D=5–4x + | x – 6 | = 5–4x–(x– 6)
 = 5 – 4x – x + 6
 = - 5x + 11
2/ Giải một số pt chứa dấu giá trị tuyệt đối
VD2: Giải pt | 3x | = x + 4 (1)
 Giải
a/ | 3x | = 3x khi 3x 0 = > x 0
Với x 0 thì | 3x | = x + 4
 3x = x + 4
 3x – x = 4
 2x = 4
 x = 2 ( thoả đk)
 Nên pt (1) có nghiệm: x = 2
b/ | 3x | = -3x khi 3x x < 0
Với x < 0 thì | 3x | = x + 4
 - 3x = x + 4 
 - 3x – x = 4
 - 4x = 4
 x = - 1 ( thoả đk)
 Nên pt (1) có nghiệm: x = -1
Vậy pt (1) có tập nghiệm: S = 
?2 Giải
a/ | x + 5 | = 3x + 1 (2)
+) | x+5 | = x+5khi x + 5 0=> x -5
Với x -5 thì: | x +5 | = 3 x+ 1
 x+ 5 = 3x + 1
 x – 3x = 1 – 5
 - 2x = - 4
 x = 2 ( thoả đk)
 Nên pt (2) có nghiệm: x = 2
+)| x + 5 | = -(x + 5)< 0 khi x + 5 < 0
 = > x < - 5
Với x < - 5 thì: | x + 5 | = 3x +1 
 - (x +5) = 3x + 1
 - x – 5 = 3x + 1
 - x – 3x = 1 + 5
 - 4x = 6
 x = 6/-4 = -3/2 ( không thoả đk)
 Nên pt (2) Vô nghiệm
Vậy tập nghiệm của pt(2) là: S = { 2 }
b/ | -5x | 2x + 21 (3)
+) | -5x| = -5x khi – 5x 0 = > x 0
 Với x 0 thì | -5x | = 2x +21
 - 5x = 2x + 21 
 - 5x – 2x = 21 
 - 7x = 21 
 x = - 3 ( thoả đk)
 Nên pt (3) có nghiệm: x = -3
| -5x | = - (-5x) khi -5x x > 0
Với x > 0 thì | -5x | = 2x +21
 - ( -5x) = 2x +21 
 5x = 2x +21 
 5x – 2x = 21 
 3x = 21 
 x = 7 (thoả đk)
 Nên pt (3) có nghiệm: x = 7
Vậy tập nghiệm của pt là: S = 
Bài tập 37 trang 51 .Giải phươngtrình: 
a/ | x – 7 | = 2x + 3
 Giải
+) | x+ 7 | = x+7 khi x+7 0 =>x- 7
Với x - 7 thì | x + 7 | = 2x + 3
 x + 7 = 2x + 3
 x – 2x = 3 – 7 
 - x = - 4
 x = 4 (thoả đk)
 Nên phương trình có nghiệm: x = 4
+) | x + 7 |= -( x+7)khi x+7x<-7
Với x < - 7 thì | x + 7| = 2x + 3
 -( x + 7) = 2x + 3
 - x – 7 = 2x + 3
 -x – 2x = 3 + 7
 - 3x = 10 
 x = 10/-3 (không thoả đk)
 Nên phương trình vô nghiệm
Vậy tập ngiệm của pt: S = 
5/ Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các ví dụ đã giải
Làm tiếp bài tập 35 ,36 ,37(c , b , d) sgk trang 51
Xem trước phần ôn tập: + Soạn trước 5 câu hỏi lý thuyết ôn chương IV sgk trang 52

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_6364_ly_hong_tuan.doc