Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình một ẩn (Tiếp)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình một ẩn (Tiếp)

I. Mục đích-yêu cầu

Kiến thức:

HS biết giải và trình bày lời giải bpt bậc nhất một ẩn .

HS biết cách giải một số bpt quy về được bpt bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản.

Kĩ năng: Nhận dạng tốt các BPT bậc nhất một ẩn, biết cách giải bằng các cách biến đổi

Thái độ: Yêu thích môn học.

II. Quá tình lên lớp

1. Ổn đinh tổ chức

2. Kiểm tra kiến thức

Hãy phát biểu hai quy tắc biến đổi bpt?

-Giải BT 20 / 47

- Nhắc lại liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân một số của bất đẳng thức?

3. Kế hoạch dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình một ẩn (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n 18 / 3 / 2011 Ngµy gi¶ng 24 / 3/ 2011
TiÕt 62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiếp)
I. Mục đích-yêu cầu
Kiến thức: 
HS biết giải và trình bày lời giải bpt bậc nhất một ẩn .
HS biết cách giải một số bpt quy về được bpt bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản.
Kĩ năng: Nhận dạng tốt các BPT bậc nhất một ẩn, biết cách giải bằng các cách biến đổi
Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Quá tình lên lớp
1. Ổn đinh tổ chức 
2. Kiểm tra kiến thức 
Hãy phát biểu hai quy tắc biến đổi bpt?
-Giải BT 20 / 47
- Nhắc lại liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân một số của bất đẳng thức?
3. Kế hoạch dạy học:
Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß
KiÕn thøc
HĐ 1 : Giải bpt bậc nhất một ẩn.
-Hãy vận dụng hai quy tắc biến đổi bpt để giải các bpt sau.
-GV hướng dẫn HS giải VD5, sau đó yêu cầu HS tương tự giải ?5 và VD6
Bpt 0x + 5 > 0 và x2 > 0 không là bpt bậc nhất một ẩn vì có hệ số a = 0 hoặc có bậc là 2
– Cho HS đọc phần chú ý để bài giải được gọn gàng hơn.
HĐ 2 : Giải bpt đưa được về dạng ax+b0; ax+b ≤ 0; ax+b≥0.
– Hãy vận dụng hai quy tắc biến đổi bpt để giải bpt sau.
- Ta nên chuyển các hạng tử như thế nào là hợp lý?
Các hạng tử có chứa x sang một vế, các hạng tử không chứa x sang vế còn lại.
– GV gọi HS trình bày bài giải, xem, kiểm tra và uốn nắn sai sót.
- Tương tự hãy giải ?6 .
3. Giải bpt bậc nhất một ẩn :
VD5 :
2x – 3 < 0
Û 2x < 3
Û x < 3 : 2
Û x < 1,5
Tập nghiệm của bpt là : S={x/x <1,5}
)
1,5
| 
0
?5 .
VD6 :
–4x + 12 < 0
Û 12 < 4x
Û 12 : 4 < 4x : 4
Û 3 < x
Vậy nghiêïm của bpt là x > 3
4. Giải bpt đưa được về dạng ax+b0; ax+b ≤ 0; ax+b≥0 :
VD7 :
Giải bpt : 3x + 5 < 5x – 7 
Ta có 
3x + 5 < 5x – 7
Û 3x – 5x < –7 – 5
Û –2x < –12
Û –2x : (–2) > –12 : (–2)
Û x > 6
Vậy nghiệm của bpt là x > 6
?6 .
–0,2x – 0,2 > 0,4x – 2
Û –0,2x – 0,4x > –2 + 0,2
Û –0,6x > –1,8
Û x > –1,8 : (–0,6)
Û x > 3
 Vậy bpt có nghiệm x > 3
4. Cđng cè-LuyƯn tËp 
* BT22/47 : Giải bpt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
a. 1,2x < –6 
Û x < –6 : 1,2
Û x < –5
Vậy bpt có nghiệm x < –5
)
-5
| 
0
b. 3x + 4 > 2x + 3
Û 3x – 2x > 3 – 4
Û x > – 1
Vậy bpt có nghiệm x > –1
(
-1
| 
0
5. DỈn dß
BTVN: 23, 24, 25, 26 /47 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_62_bat_phuong_trinh_mot_an_tiep.doc