A/Mục tiêu
- Học sinh nhân biết được bpt bậc nhất 1 ẩn, nắm được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số
- Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình một ẩn
- Biết cách giải một số bài toán bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất
B/ Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, SGK.
HS: Thước thẳng, SGK.
C/ Các hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định lớp
2/Kiểm tra
HS1: Nêu quy tắc chuyển vế của một phương trình và quy tắc nhân với một số của một
phương trình
HS2: Nêu tính chất liện hệ giữa thứ tự và phép nhân
3/ Bài mới:
Tuần 29 Tiết 61-62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN A/Mục tiêu Học sinh nhân biết được bpt bậc nhất 1 ẩn, nắm được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình một ẩn Biết cách giải một số bài toán bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất B/ Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, SGK. HS: Thước thẳng, SGK. C/ Các hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/Kiểm tra HS1: Nêu quy tắc chuyển vế của một phương trình và quy tắc nhân với một số của một phương trình HS2: Nêu tính chất liện hệ giữa thứ tự và phép nhân 3/ Bài mới: HĐ 1 Gv giới thiệu định nghĩa bpt bậc nhất 1 ẩn Gv nêu ?1 Trong các bpt sau hãy cho biết bpt nào là bpt bậc nhất 1 ẩn? a/ 2x – 3 0 c/ 5x – 15 0 ; d/ x2 > 0 HĐ 2 Gv: Em nào có thể nhắc lại quy tắc chuyển vế của phương trình Gv: Từ quy tắc trên hãy nêu quy tắc chuyển vế của bpt Gv nêu VD1: Giải bpt x – 5 < 18 VD2: Giải bpt 3x > 2x + 5 Gv hướng dẫn hs thực hiện Gv nêu ?2 Giải bất phương trình: a/ x + 12 > 21 ; b/ -2x > - 3x – 5 Gv: Các em hãy dựa vào 2 VD trên để thực hiện ?2 HĐ 3 Gv: Giới thiệu quy tắc nhân với một số Gv nêu VD3,4 và hướng dẫn thực hiện theo sgk Gv Nêu ?3 Giải bất phương trình sau bằng quy tắc nhân: a/ 2x < 24 ; b/ -3x < 27ơ3 Gv nêu ?4 Giải thích sự tương đương của các bất phương trình sau: a/ x + 3< 7 x – 2 < 2 b/ 2x 6 Gv để giải thích sự tương đương của các bất phương trình trên ta làm như thế nào ? Gv tóm lại: +Dùng hai quy tắc biến đổi bpt để lí giải +Hoặc dùng tập nghiệm của bpt để giải thích HĐ 4 Gv nêu VD5 và hướng dẫn hs giải như sgk Gv Nêu ?5 Giải bất phương trình -4x – 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Gv cho hs hoạt động cá nhân thực hiện Gv gọi 1hs trình bày bảng -- >hs còn lại nhận xét Gv giới thiệu chú ý sgk Gv cho hs áp dụng giải bpt: - 4x + 12 < 0 HĐ 5 Gv nêu VD7 và hướng dẫn thực hiện như sgk Gv nêu ?6 Giải bpt: -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 Gv: Các em hãy dựavào VD7 để thực hiện ?4 4/ Củng cố: Gv: Hãy nêu định nghĩa bpt bậc nhất 1 ẩn Gv: Hãy nêu hai quy tắc biến đổi bpt Gv nêu bài tập: Bài tập 19: Giải bất phương trình: a/ x – 5 > 3 c / - 3x > - 4x + 2 Bài tập 22 Giải và biểu diễn tập nghiệm của bpt sau trên trục số a/ 1,2x < -6 b/ 3x + 4 > 2x + 3 Gv: Nhận xét và sữa chửa Hs đọc định nghĩa ở sgk Hs nhận xét ?1 Hs: trả lời Hs đứng tại chổ trả lời Hs nêu lại quy tắc chuyển vế phương trình Hs nêu quy tắc chuyển vế bất trình Hs cả lớp theo dõi và thực hiện theo Hs: Trình bày bảng VD2 Hs nhận xét ?2 Hs cả lớp thực hiện Hs: Lên trình bày bảng Hs: Nhận xét Hs đọc quy tắc sgk Hs theo dõi cách thực hiện như sgk Hs nhận xét ?3 Hs Tự giải vào vở Hs Lên trình bày bảng Hs: Nhận xét Hs nhận xét ?4 Hs: suy nghĩ và nêu cách giải Hs cả lớp theo dõi Hs áp dụng hoạt động nhóm Hs đại diện nhóm trình bày bảng Hs đọc vd5 và theo dõi cách giải như sgk Hs nhận xét ?5 Hs: Thực hiện giải Hs Trình bày bảng Hs tham khảo chú ý sgk Hs áp dụng giải bpt: -4x + 12< 0 Hs: Lên bảng trình bày Hs: Nhận xét Hs đọc vd7 và tham khảo cách giải ở sgk Hs nhận xét ?6 Hs thực hiện Hs: Trình bày bảng Hs nêu định nghĩa bpt Hs nêu lại hai quy tắc biến đổi Hs đọc bài tập 19 và 22 sgk trang 47 Hs cả lớp áp dụng thực hiện Hs lên bảng trình bày Hs: Nhận xét 1/ Định nghĩa : SGK ?1 Giải Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn: a) 2x – 3 < 0 c) 5x – 15 0 b) 0x + 5 > 0 và x2 > 0 Không là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: a/ Quy tắc chuyển vế: SGK VD1: Giải bpt x – 5 < 18 Giải x – 5 < 18 x < 18 + 5 x < 23 Vậy tập nghiệm của bpt la VD2: Giải bpt 3x > 2x + 5 Giải 3x > 2x + 5 3x – 2x > 5 x > 5 Vậy tập nghiệm của bpt: ?2 Giải bpt: a/ x + 12 > 21 ; b/ -2x > - 3x – 5 Giải a/ x + 12 > 21 x > 21 – 12 x > 9 Vậy tập nghiệm của bpt:{x / x > 9 } b/ -2x > -3x – 5 - 2x + 3x > - 5 x > - 5 Vậy tập nghiệm của bpt: b/ Quy tắc nhân với 1 số: SGK ?3 Giải a/ 3x < 24 x. < x < 6 Vậy tập nghiệm của bpt: x / x < 6 b/ -3x < 27 x > x > - 9 Vậy tập nghiệm của bpt: x / x > -9 ?4 Giải a/ x + 3< 7 x – 2 < 2 Vì cộng vào hai vế của bpt x + 3 < 7 cho – 5 hoặc hai bpt có cùng tập nghiệm: x/ x < 4 b/ 2x 6 Vì nhân hai vế của bpt 2x 6 hoặc hai bpt có cùng tập nghiệm : x/x < - 2 3/ Giải bpt bậc nhất 1 ẩn VD5: SGK ?5 Giải -4x – 8 < 0 - 4x < 8 x > x > - 2 Vậy tập nghiệm của bpt: x / x >-2 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: ///////////////( | -2 0 Vd6: Giải bpt - 4x + 12 < 0 Giải -4x + 12 < 0 12 < 4x 3 < x Vậy tập nghiệm của bpt là: x > 3 4/ Giải bất phương trình đưa về dang bất phương trình bậc nhất VD 7: (SGK) ?6 Giải -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 - 0,2x – 0,4x > - 2 + 0,2 - 0,6 x > - 1,8 x < 3 Vậy tập nghiệm của bpt là: x < 3 Bài tập 19: Giải bpt a/ x – 5 > 3 ; c / - 3x > - 4x + 2 Giải a/ x – 5 > 3 x > 3+ 5 x > 8 Vậy tập nghiệm của bpt là: x > 8 b/ - 3x > - 4x + 2 - 3x + 4x > 2 x > 2 Vậy tập nghiệm của bpt là: x > 2 Bài tập 22 : Giải và biểu diễn tập nghiệm của bpt sau trên trục số: a/ 1,2x 2x + 3 Giải a/ 1,2 x < - 6 x < x < - 5 Vậy tập nghiệm của bpt là:x < - 5 )///////////|///////////////////////// -5 0 b/ 3x + 4 > 2x + 33x – 2x > 3 – 4 x > - 1 Vậy tập nghiệm của bpt là:x > - 1 -1 0 ///////////////( | 5/ Dặn dò: Xem lại lý thuyết :+ Định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn + Hai quy tắc biến đổi hai bất phương trình tương đương Xem lại các dạng bài tập đã giải , chú ý cách trình bày - Làm bài tập còn lại của bài : 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26 trang 47
Tài liệu đính kèm: