Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61 đến 70 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thúy

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61 đến 70 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thúy

HĐ 2 : Hai quy tắc biến đổi p.trình tương đương(27p)

Sau đây chúng ta sẽ xét từng quy tắc :

a) Quy tắc chuyển vế

GV yêu cầu HS đọc SGK đến hết quy tắc (đóng trong khung) tr 44 SGK

GV yêu cầu HS nhận xét quy tắc này so với quy tắc chuyển vế trong biến đổi tương đương phương trình

(2 quy tắc này tương tự như nhau)

GV giới thiệu ví dụ 1 SGK

Giải bất PT : x  5 <>

(GV giới thiệu và giải thích như SGK)

GV đưa ra ví dụ 2 và yêu cầu 1 HS lên bảng giải và một HS khác lên biểu diễn tập nghiệm trên trục số

GV cho HS làm ?2 Gọi 2 HS lên bảng trình bày

HS1 : Câu a HS2 : Câu b 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình tương đương :

a) Quy tắc chuyển vế :

Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó

Ví dụ 1 : Giải bất PT : x  5 <>

Ta có : x  5 <>

 x < 18="" +="" 5="" (chuyển="">

 x < 23.tập="" nghiệm="" của="" bất="" phương="" trình="" là="">

 x / x <>

Ví dụ 2 : Giải bất PT : 3x > 2x + 5

Ta có : 3x > 2x + 5  3x  2x > 5 (chuyển vế)

 x > 5. Tập nghiệm của bất phương trình là :

x / x > 5

?2 a) x +12 > 21  x > 2112

 x > 9. Vậy tập nghiệm: x / x > 9

b) 2x >  3x  5  2x + 3x > 5  x > 5

Tập nghiệm : x / x >  5

 

doc 12 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61 đến 70 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 61 : §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
Ngày soạn : 22/03/2013 Ngày dạy : 27/03/2013 Lớp : 8B; 8C; 8D
I. Mục tiêu :	
 * Kiến thức: - HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, tập nghiệm của bất phương trình, bất phương trình tương đương
 * Kỹ năng: - Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản
- Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình
 * Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : - Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập ; hai quy tắc biến đổi bất pt	
2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Thước thẳng
III. Tiến trình tiết dạy 
1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 	5phút
HS1 :	- Chữa bài tập 16 (a ; d) tr 43 SGK : Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục 
)
4
0
số của mỗi bất phương trình : 	a) x < 4 	; 	d) x ³ 1
Đáp án : a) Tập nghiệm {x / x < 4}
[
1
0
 d) Tập nghiệm {x / x ³ 1}
 Vào bài: Hãy nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn: PT có dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số đã cho, a ¹ 0 được gọi là PT bậc nhất một ẩn. Tương tự em thử định nghĩa bất PT bậc nhất một ẩn. GV có thể nêu chính xác hoá lại đ/n như SGK/43. Vậy thế nào là BPT B N1 ẩn, để giải BPTBN 1 ẩn ta làm như thế nàođó là nội dung bài học hôm nay.
3. Bài mới :	
HĐ 1 : Định nghĩa (7p)
GV giới thiệu HS định nghĩa như tr 43 SGK
GV nhấn mạnh : Ẩn x có bậc là bậc nhất và hệ số của ẩn (là hệ số a) phải khác 0.
GV yêu cầu làm ?1 (đề bài đưa lên bảng phụ)
GV gọi HS làm miệng và yêu cầu giải thích
Chuyển ý: 
?Để giải p trình ta thục hiện hai quy tắc biến đổi nào
? Hãy nêu lại các quy tắc đó
GV : Để giải bất phương trình, tức là tìm ra tập nghiệm của bất phương trình ta cũng có hai quy tắc : - Quy tắc chuyển vế - Quy tắc nhân với một số
1. Định nghĩa :
Bất phương trình dạng ax + b 0 ; ax + b £ 0, ax + b ³ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ¹ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn
?1 a) 2 x - 3 < 0 ; b) 5x - 15 ³ 0 
là các bất phương trình bậc nhất một ẩn (theo đ/n)
c) 0x + 5 > 0 ; d) x2 > 0 không phải là bất phương trình một ẩn vì c) hệ số a = 0 và d) x có bậc là 2.
HĐ 2 : Hai quy tắc biến đổi p.trình tương đương(27p) 
Sau đây chúng ta sẽ xét từng quy tắc : 
a) Quy tắc chuyển vế 
GV yêu cầu HS đọc SGK đến hết quy tắc (đóng trong khung) tr 44 SGK
GV yêu cầu HS nhận xét quy tắc này so với quy tắc chuyển vế trong biến đổi tương đương phương trình
(2 quy tắc này tương tự như nhau)
GV giới thiệu ví dụ 1 SGK
Giải bất PT : x - 5 < 18
(GV giới thiệu và giải thích như SGK)
GV đưa ra ví dụ 2 và yêu cầu 1 HS lên bảng giải và một HS khác lên biểu diễn tập nghiệm trên trục số
GV cho HS làm ?2 Gọi 2 HS lên bảng trình bày
HS1 : Câu a HS2 : Câu b 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình tương đương :
a) Quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
Ví dụ 1 : Giải bất PT : x - 5 < 18
Ta có : x - 5 < 18
Û x < 18 + 5 (chuyển vế)
Û x < 23.Tập nghiệm của bất phương trình là :
	{x / x < 23}
Ví dụ 2 : Giải bất PT : 3x > 2x + 5
Ta có : 3x > 2x + 5 Û 3x - 2x > 5 (chuyển vế)
Û x > 5. Tập nghiệm của bất phương trình là :
{x / x > 5}
(
5
0
?2 a) x +12 > 21 Û x > 21-12
Û x > 9. Vậy tập nghiệm: {x / x > 9}
b) -2x > - 3x - 5 Û -2x + 3x >- 5 Û x > -5
Tập nghiệm : {x / x > - 5}
Chuyển ý: ? Hãy phát biểu tính chất liên hệ giũa thứ tự và phép nhân (với số dương, với số âm)
GV giới thiệu : Từ tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc số âm ta có quy tắc nhân với một số (Gọi tắt là quy tắc nhân) để biến đổi tương đương bất phương trình
GV yêu cầu HS đọc quy tắc nhân tr 44 SGK
? Khi áp dụng quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình ta cần lưu ý điều gì ?
GV giới thiệu ví dụ 3 :như SGK
GV đưa ra ví dụ 4 SGK 
? Cần nhân hai vế của bất PT với bao nhiêu để có vế trái là x, 
? Khi nhân hai vế của bất PT với (- 4) ta phải lưu ý điểu gì ?
GV yêu cầu một HS lên bảng giải và biễu diễn tập nghiệm trên trục số
GV yêu cầu HS làm ?3 GV gọi 2 HS lên bảng 
HS1 : Câu (a) HS2 : Câu (b)
GV lưu ý HS : ta có thể thay việc nhân hai vế của bất PT với bằng chia hai vế của bất PT cho 2
Chẳng hạn : 2x < 24 Û 2x : 2 < 24 : 2 Û x < 12
GV hướng dẫn HS làm ?4 
Giải thích sự tương đương:
a) x + 3 < 7 Û x - 2 < 2
b) 2x 6
 Hãy tìm tập nghiệm của các bất PT
Gọi 2 HS lên bảng làm
b)Quy tắc nhân với một số
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải :
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm
Ví dụ 3 : Giải bất PT : 0,5x < 3
Ta có : 0,5x < 3 Û 0,5x .2 < 3.2 Û x < 6
Tập nghiệm là : {x/ x < 6}
Ví dụ 4 : Giải bất PT : x < 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Ta có : x 3. (-4)Û x > - 12
Tập nghiệm: {x / x > -12} 
(
-12
0
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
 ?3 a) 2x < 24 Û 2x. < 24. Û x < 12
Tập nghiệm : {x / x < 12}
b) -3x 27. Û x > - 9
Tập nghiệm: {x / x > - 9}
 ?4 a) · x + 3 < 7 Û x < 4 
 · x - 2 < 2 Û x < 4. Vậy hai bất phương trình tương đương
b) · 2x < -4 Û x < -2
 · -3x > 6 Û x < -2
Vậy hai bất phương trình tương đương 
HĐ 3 : Củng cố (3p) GV nêu câu hỏi : 
- Thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?
- Phát biểu hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình
4. Hướng dẫn học ở nhà (2p)
- Nắm vững hai quy tắc biến đổi bất phương trình
- Bài tập về nhà số 19 ; 20 ; 21 tr 47 SGK 
- Phần còn lại của bài tiết sau học tiếp
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 62 : §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiếp theo)
Ngày soạn : 22/03/2013 Ngày dạy : 29/3/2013 Lớp : 8B; 8C; 8D
I. Mục tiêu :	
* Kiến thức: 	- Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình
 * Kỹ năng: - Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Biết cách giải một số bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn
 * Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : 	- Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập, - Thước thẳng, phấn màu
 	2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Thước thẳng.
III. Tiến trình tiết dạy 
1. Ổn định lớp : 	 1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 	7 phút
HS1 :	- Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ ?
- Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình
- Chữa bài tập 19 (c, d) SGK : Giải bất phương trình :
c) -3x > -4x + 2	;	d) 8x + 2 < 7x - 1
Đáp án : 	c) Tập nghiệm là :{x / x > 2}	 d) Tập nghiệm là {x/x < -3}
HS2 : 	- Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình
- Chữa bài tập 20 (c, d) SGK : Giải bất phương trình :
c) -x > 4	;	d) 1,5x > -9
Đáp án :	c) Tập nghiệm là {x / x - 6}
3. Bài mới :	
HĐ1: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
 ( 15p)
GV nêu ví dụ 5 : Giải bất phương trình 
2x - 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số ?
GV gọi 1HS làm miệng. . GV ghi bảng
GV yêu cầu HS khác lên biểu diễn tập nghiệm trên trục số
GV lưu ý HS : đã sử dụng hai quy tắc để giải bất phương trình
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm (5p) Giải bất phương trình : -4x -8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
GV kiểm tra các nhóm làm việc 
GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV yêu cầu HS đọc “chú ý” tr 46 SGK về việc trình bày gọn bài giải bất phương trình : 
- Không ghi câu giải thích
- Trả lời đơn giản
Cụ thể : bài ?5 trình bày lại như sau : -4x -8 < 0
Û -4x 8 : (-4) 
Û x > - 2. Nghiệm của bất PT là x > - 2 
GV yêu cầu HS tự xem lấy ví dụ 6 SGK
3, Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
Ví dụ 5 : (SGK)
Giải : Ta có : 2x - 3 < 0 Û 2x < 3 (chuyển vế -3)
Û 2x : 2 < 3 : 2 (chia cho 2)
Û x < 1,5. Tập nghiệm của bất PT là {x / x < 1,5}
0
)
1,5
)
1,5
?5 Ta có : -4x -8 < 0 
Û -4x < 8 (chuyển - 8 sang vế phải và đổi dấu)
-4x : (-4) > 8 : (-4) (chia hai vế cho - 4 và đổi chiều)
x > - 2. Tập nghiệm của bất PT là {x / x > -2}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
(
-2
0
* Chú ý:( tr 46 SGK)
Ví dụ 6 : Giải bất PT: -4x + 12 < 0
Û -4x < - 12 
Û -4x : (-4) > -12 : (-4)
Û x > 3. Vậy nghiệm của bất PT là : x > 3. 
HĐ 2 : Giải bất phương trình đưa về dạng ax + b 0 ; ax + b £ 0 ; ax + b ³ 0 (10p)
GV đưa ra ví dụ 7 SGKGiải bất PT : 3x+5< 5x +7
Nếu ta chuyển tất cả các hạng tử ở vế phải sang vế trái rồi thu gọn ta sẽ được PT bậc nhất một 
ẩn : - 2x + 12 < 0. nhưng với mục đích giải bất phương trình ta nên làm thế nào?
GV tự giải bất PT trên . GV gọi 1HS lên bảng 
GV yêu cầu HS làm ?6 Giải bất phương trình 
-0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
GV gọi 1HS lên bảng làmGV gọi HS nhận xét
4 Giải bất phương trình đưa về dạng ax + b < 0;
ax+b > 0 ; ax + b £ 0 ;ax + b ³ 0 
Ví dụ 7 : Giải bất PT : 3x + 5 < 5x - 7
Û 3x - 5x < - 7- 5Û -2x < - 12
Û -2x : (-2) > -12 :(-2)
Û x > 6 . Vậy nghiệm của bất PT là x > 6
?6 : -0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
Û -0,2x - 0,4x > -2 +0,2
Û -0,6x > -1,8
Û x < - 1,8 : (-0,6)
Û x < 3. nghiệm của bất phương trình là x < 3
HĐ3 : Luyện tập(10p) Bài 26 (a) tr 47 
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
]
12
0
hình vẽ sau biểu diễn tập hợp nghiệm nào ?
?Kể ba bất PT có cùng tập nghiệm với :
{x / x £ 12} 
B23/47 SGK GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm: - Nửa lớp giải câu a và c - Nửa lớp giải câu b và d
GV đi kiểm tra các nhóm làm bài tập
Sau 5’ GV gọi đại diện hai nhóm lần lượt trình bày bài làm . GV gọi HS nhận xét
4. Hướng dẫn học ở nhà (2p)
- Nắm vững cách giải bất PT đưa được về dạng bất PT bậc nhất một ẩn
- Bài tập về nhà : 22, 24, 25, 26 (b) , 27 , 28 tr 47 - 48 SGK
- Xem lại cách giải PT đưa về dạng ax + b = 0 (chương III). Tiết sau luyện tập
Bài 26 (a) tr 47 :
Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình : 
{x / x £ 12}
Ví dụ : x - 12 £ 0 ; 2x £ 24 ;	x - 2 £ 10
B 23/47 SGK 
Học sinh hoạt động theo nhóm. Bảng nhóm
a) 2x - 3 > 0 Û 2x > 3 Û x > 1,5
(
12
0
Nghiệm của bất PT : x > 1,5
c) 4-3x £ 0 Û -3 x £ -4
0
[
4
3
Û x ³ 
b) 3x + 4 < 0 Û 3x < - 4 
0
)
3
4
-
Û x < - . Nghiệm của bất phương trình là : x < - .
d) 5 - 2x ³ 0 Û - 2x ³ -5
]
2,5
0
Û x £ 2,5 
IV, Rút kinh nghiệm:
Tiết 63 : LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 26/03/2013 Ngày dạy : 01/4/2013 Lớp : 8B; 8C; 8D
I. Mục tiêu :	
* Kiến thức: - Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương
 * Kỹ năng: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm.
 * Thái độ: Cẩn thận, chính xcác. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : - Bảng phụ ghi ... | = x + 5 nên : x + 5 = 3x + 1 
Û -2x = -4 Û x = 2 (TMĐK)
- Nếu x + 5 < 0 Þ x < -5
thì | x + 5| = -x -5 Nên : -x-5 = 3x + 1
Û-4x= 6 Û x = -1,5 (Không TMĐK). Vậy tập nghiệm của PT là : S = {2}
 b) | -5x| = 2x +21 - Nếu -5x ³ 0 Þ x £ 0 
thì | -5x| = -5x. Nên : -5x = 2x + 21 
Û -7x = 21 Û x = -3 (TMĐK)
- Nếu -5x 0 thì | -5x| = 5x. 
Nên : 5x = 2x + 21 Û 3x = 21 Û x = 7 (TMĐK)
Tập nghiệm của PT là : S = { -3 , 7}
HĐ 3 : Luyện tập(10P)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
- Nửa lớp làm bài 36 (c) tr 51 SGK
Giải phương trình : |4x| = 2x + 12
- Nửa lớp làm bài 37 (a) tr 51 SGK
Giải PT : | x - 7| = 2x + 3
GV kiểm tra các nhóm hoạt động
4. Hướng dẫn học ở nhà :(2P)
- HS nắm vững cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Bài tập về nhà 35 ; 36 ; 37 tr 51 SGK
- Tiết sau ôn tập chương IV. 
+ Làm các câu hỏi ôn tập chương
+ Phát biểu thành lời các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép tính (Phép cộng, phép nhân.
+Làm bài tập ôn tập chương IV : 38 ; 39 ; 40 ; 41 ; 44 tr 53 SGK
* Giải phương trình : | 4x| = 2x + 12
- Nếu 4x ³ 0 Þ x ³ 0 thì | 4x| = 4x. 
Nên 4x = 2x + 12 Û 2x = 12 Û x = 6 (TMĐK)
- Nếu 4x < 0 Þ x < 0 thì | 4x| = - 4x
Nên -4x=2x +12 Û -6x = 12Û x=-2 (TMĐK ).
 Tập nghiệm của phương trình là : S = {6 ; -2}
* Giải phương trình : | x - 7| = 2x + 3
- Nếu x - 7 ³ 0 Þ x ³ 7 thì | x-7| = x - 7
Nên : x - 7 = 2x + 3 Û x = -10 (Không TMĐK)
- Nếu x - 7 < 0 Þ x < 7 thì | x - 7| = 7 - x 
Nên 7 - x = 2x + 3 Û x = (TMĐK)
Vậy tập nghiệm của PT là S = {}
IV, Rút kinh nghiệm:
Tiết 65 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Ngày soạn : 25/03/2013 Ngày dạy : 08/4/2013 Lớp : 8B; 8C; 8D
I. Mục tiêu :	
* Kiến thức: Rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng = cx +d và dạng = cx + d . 
 * Kỹ năng: Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức , bất phương trình theo yêu cầu của chương . 
 * Thái độ: Tổng hợp hoá, hệ thống hoá kiến thức chương.
II . Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ 
HS : Làm các bài tập và câu hỏi ôn tập chương IV SGK . Bảng nhóm 
III . Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp : 	 	1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp khi ôn 
HĐ 1 : On tập về bất đẳng thức bất phương trình (24p)
Hỏi : 1 ) Thế nào là bất đẳng thức ? Cho ví dụ 
Hỏi : Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng , giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự . 
Hỏi : 2 ) Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Cho ví dụ . 
Hỏi : 4 ) Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình . Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập hợp số 
5 ) Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình . Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập hợp số ? 
I , On tập về bất đẳng thức bất phương trình 
1, Liên hệ giữa thứ tự và phép công: 
Với 3 số a, b và c ta có : 
Nếu a b thì a + c > b +c
Nếu a £ b thì a + c £ b + c;Nếu a ³ b thì a + c ³ b + c
2, Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân:
* Với 3 số a, b và c mà c > 0, ta có :
Nếu a < b thì ac < bc ; Nếu a £ b thì ac £ bc
Nếu a > b thì ac > bc ; Nếu a ³ b thì ac ³ bc
* Với 3 số a, b và c mà c < 0
Nếu a bc ; Nếu a £ b thì ac ³ bc
Nếu a > b thì ac < bc ; Nếu a ³ b thì ac £ bc
* Với 3 số a, b và c ta thấy rằng nếu a < b và b < c thì a < c. Tính chất này gọi là tính chất bắc cầu.
Tương tự các thứ tự : > ; £ ;³ cũng có tính chất bắc cầu
2, Bất phương trình dạng ax + b 0 ; ax + b £ 0, ax + b ³ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ¹ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn
* Quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
* Quy tắc nhân với một số
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải :
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm
Chữa bài 38 ( a ) tr 53 sgk 
Cho m > n chứng minh : m + 2 > n + 2 
GV nhận xét cho điểm : 
GV yêu cầu hs làm bài 38 ( d ) / 53 sgk 
Chữa bài 39 ( a , b ) tr 53 sgk 
Kiểm tra xem -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau . 
a ) – 3x + 2 > - 5 
b ) 10 – 2x < 2 
Gọi HS lên bảng
Nhận xét
GV nhận xét và sửa sai HS
Bài 38 ( a ) tr 53 sgk 
Cho m > n , cộng thêm 2 vào hai vế của bất đẳng thức được m + 2 > n + 2 
Cho m > n 
Þ -3m < -3n (Nhân hai vế BĐT với - rồi đổi chiều ) 
Bài 39 ( a , b ) tr 53 sgk a ) Thay x = - 2 vào bất phương trình ta được : ( - 3 ) . ( - 2 ) > - 5 là một khảng định đúng . 
Vậy ( - 2 ) là một nghiệm của bất phương trình . 
b ) Thay x = - 2 vào bất phương trình ta được : 10 – ( - 2 ) < 2 là một khảng định sai . 
Vậy ( - 2 ) không phải là nghiệm của bất ph trình . 
Bài 41 tr 53 sgk a ) Û 2 – x < 20 
Û - x -18 
 Bài 40
a) x – 1 < 3 Û x < 4
b) 3 £ Û 2x + 3 ³ 15 Û 2x ³ 12 Û x ³ 6
d) (Nh©n c¶ 2 v víi -12)
Û (2x+3)(+3) £ (4-x)(-4)Û + 6x + 9 £ - 4x + 16
Û +10x £ +7 Û x £ 
Bài 43 a) Tìm x sao cho 5 - 2x luôn dương
5 - 2x > 0 Û x < 5/2
b) Tìm x sao cho 
x + 3 8 Û x > 8/3
c) T×m x sao cho 2x + 1 ³ x + 3 Û x ³ 2
d) T×m x sao cho x2 + 1 £ (x-2)2Û 4x £ 3Û x £ 3/4
HĐ 2 : On tập về phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối . (15p)
GV yêu cầu hs làm bài 45 / 54 sgk 
a ) = x + 8 GV cho hs ôn lại cách giải phương trình giá trị tuyệt đối qua phần a . 
Hỏi : Để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ta phải xét nhửng trường hợp nào?
GV yêu cầu 2 hs lên bảng mỗi em xét một trường hợp . 
II,On tập về phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối . 
Bài 45 / 54 sgk Trường hợp 1 : 
Nếu 3x 0 Þ x 0 thì = 3x ta có phương trình 3x = x + 8 Û 2x = 8 Û x = 4 ( TMĐK x 0 ) 
Trường hợp 2 : Nếu 3x < 0 Þ x < 0 thì = - 3x 
Ta có phương trình : - 3x = x + 8 Û - 4x = 8 
Û = - 2 ( TMĐK x < 0 ) 
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { - 2 ; -4 } 
HĐ 3 : Hướng dẫn học ở nhà : (5p)
On tập các kiến thức về bất đẳng thức , bất phương trình , phương trình giá trị tuyệt đối . 
Bài tập : 72 , 74 , 76 , 77 , 78 tr 48 , 49 SBT 
Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết
IV, Rút kinh nghiệm:
Tiết 66: KIỂM TRA CHƯƠNG IV 
 Ngày : 
Tiết 67 : ÔN TẬP CUỐI NĂM
Ngày soạn : 25/03/2013 Ngày dạy : 08/4/2013 Lớp : 8B; 8C; 8D
I. Mục tiêu :	
* Kiến thức: - On tập và hệ thống các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình . 
 * Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình và bất phương trình .- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phtr, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức . 
- Hướng dẫn hs một số bài tập phát triển tư duy . - Chuẩn bị kiểm tra toán kì 2 
 * Thái độ: 
II . Chuẩn bị: 
GV : Bảng phụ ghi bảng ôn tập phương trình và bất phương trình 
HS : Làm các câu hỏi ôn tập học kỳ II Bảng nhóm 
III . Tiến trình tiết dạy
Hoạt động 1 : On tập về cách giải bài toán bằng cách lập phương trình . (15p)
GV nêu câu hỏi kiểm tra : 
HS1 : Chữa bài tập 12 / 131 sgk 
HS2 : Chữa bài 13 / 131 ( Theo đề đã sửa sgk ) 
GV yêu cầu 2 HS kẻ bảng phân tích bài tập , lập phương trình , giải phương trình , trả lời bài toán . 
 GV kiểm tra bài tập dưới lớp của hs 
HS2 : Chữa bài 13 SGK 
NS 1 ngày ( sp/ngày ) 
Số ngày ( ngày )
Số SP
 ( SP ) 
Dự định 
50
x
Thực hiện 
50 +15 = 65 
x+225
Gọi số sản phẩm xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là x ( SP ) x nguyên dương 
Thực tế xí nghiệp sản xuất được x + 225 sp 
Thời gian dự định làm là : ngày 
Thời gian thực tế làm là : 
Mà thực hiện sớm 3 ngày nên ta có pt : 
 - = 3 
Giải phương trình ta được x = 1500 sản phẩm 
Trả lời : Số sản phẩm xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là 1500 sản phẩm 
I,On tập về cách giải bài toán bằng cách lập ph trình 
HS 1 : 
V ( km/h)
t ( h ) 
S ( km ) 
Lúc đi 
25
x (x > 0 )
Lúc về 
30
x
Gọi độ dài quãng đường AB là x ( km ) 
Thời gian lúc đi là : h Thời gian lúc về là : h 
Mà thời gian lúc về ít hơn thời gian lúc đi là 20 phút = h nên ta có pt : - = 
Giải pt tìm được x = 50 ( TMĐK ) 
Vậy quãng đường AB dài 50 km 
Hoạt động 2 :On tập dạng bài rút gọn biểu thức(15p)
Bài 14 / 132 SGK 
a ) Rút gọn A 
b ) Tính giá trị của A tại 
GV nhận xét sửa chữa 
Sau đó yêu cầu 2 hs lên bảng làm tiếp câu b và c Mỗi hs làm một câu . 
GV nhận xét chữa bài 
GV bổ sung thêm câu hỏi : 
d ) Tìm giá trị của x để A > 0 
e ) Tìm giá trị của x để A có giá trị nguyên . 
GV đưa thêm câu hỏi cho hs khá giỏi . 
g ) Tìm x để 
A . ( 1 – 2x ) > 1 
GV hướng dẫn hs làm bài . 
A . ( 1 – 2x ) > 1 
 ĐK x ≠ ± 2 
 Hoặc 
HS làm tiếp 
ĐK x ≠ ± 2 
HS1 : b ) 
+Nếu x = ; 
+Nếu x= - ; 
c) A 2 ( TMĐK ) 
Vậy với x > 2thì A < 0 
d ) A > 0 Û 2 – x > 0 Û x < 2 
Kết hợp với điều kiện của x ta có A > 0 khi 
x < 2 và x ≠ 2 
e ) A có giá trị nguyên khi 1 chia hết cho 
2 – x Þ 2 – x ÎƯ (1) Þ 2 – x Î { 1 ; - 1 } 
* 2 – x = 1 Þ x = 1 ( TMĐK ) 
* 2 – x = - 1 Þ x = 3 ( TMĐK ) 
Vậy với x = 1 hoặc x = 3 thì A có giá trị nguyên . 
Hoạt động 3 : On tập về ph trình, bất phương trình . (10p)GV lần lượt nêu các câu hỏi đã chuẩn bị ở nhà , yêu cầu hs trả lời để xây dựng bảng sau . 
 Phương trình 
1 ) Hai phương trình tương đương .
Hai pt tương đương là hai pt có cùng tập hợp nghiệm .
2 ) Quy tắc biến đổi pt : 
a ) Quy tắc chuyển vế 
Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia phải đổi dấu của hạng tử đó 
b ) Quy tắc nhân với một số . 
Trong một phương trình ta có thể nhân ( hoặc chia ) cả hai vế cho cùng một số khác 0 
3 ) Định nghĩa pt bậc nhất một ẩn . 
Pt dạng ax + b = 0 với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0 , được gọi là pt bậc nhất một ẩn . 
Ví dụ : 2x – 5 = 0 
3,On tập về ph trình, bất phương trình . 
 Bất phương trình 
1 ) Hai bất pt tương đương . 
Hai bất pt tương đương là hai bất pt có cùng tập hợp nghiệm .
2 ) Quy tắc biến đổi bất pt : 
a) Quy tắc chuyển vế : 
Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó . 
b ) Quy tắc nhân với một số . 
Khi nhân hai vế của một bất pt với cùngmột số khác 0 , ta phải : 
-Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương 
-Đổi chiều bất pt nếu số đó âm . 
3 ) Định nghĩa bất pt bậc nhất một ẩn . 
Bất pt dạng ax + b 0 ; ax + b ≤ 0 ; ax + b ³ 0 ) với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0 , được gọi là bất pt bậc nhất một ẩn . 
Ví dụ: 2x – 5 < 0 .. 
Hướng dẫn về nhà : (3p)
* Lí thuyết : On tập các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương và bảng tổng kết 
* Bài tập : On lại các dạng bài tập giải pt đưa được về dạng ax + b = 0 , pt tích , pt chứa ẩn ở mẫu , pt giá trị tuyệt đối , giải bất phương trình , giải bài toán bằng cách lập bất phương trình , rút gọn biểu thức . 
IV, Rút kinh nghiệm
Tiết 68 - 69 : KIỂM TRACUỐI NĂM ( 2 TIẾT )
 ( BỘ ĐỀ )
Tiết 70: TRẢ BÀI HCỌC KỲ II

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai so 8Tiet 6170.doc