Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2009-2010

GV: Có nhận xét gì về dạng của BPT sau:

a.2c – 3 <>

b.5x – 15 0

c.x + 0;

d.1,5x – 3 > 0;

e.0,15x – 1 <>

f.1,7x <>

GV: mỗi bpt trên được gọi là bpt bậc nhất một ẩn.

Em hãy nêu đn nghĩa về bpt bậc nhất một ẩn.

-GV: y/cxầu mỗi hs lấy một ví dụ về một bpt bậc nhất một ẩn.

? Hãy nêu lại quy tắc biến đổi tương đương thứ nhất của hai phương trình đã học.

? Tương tự trong bất phương trình bậc nhất một ẩn cũng có quy tắc chuyên vế em nào có thể nêu được.

Gv đưa lần lượt các ví dụ y/c hs làm việc cá nhân.

Gv có thể đưa ra các VD tương tự SGK.

Y/C Hs biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số.

? Giải các BPT sau rồi biểu diễn từng tập nghiệm trên trục số.:

 a/ x + 3 18;

b/ x – 4 7;

c/ 3x < 2x="" –="">

d/ -2x -3x – 5 .

? Giải các BPT sau rồi biểu diễn từng tập nghiệm trên trục số.:

a/ x – 1 > -5

b/ -x + 1 <>

c/ -0,5x > -9

d/ -2 (x + 1) <>

Gv yêu cầu hs làm ?3;?4

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 61:Bất phương trình bậc nhất một ẩn
A.Mục tiêu:
-HS hiểu được thế nào là một bất phương trình bậc nhất ,hiểu được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi hai bất phương trình tương đương, từ đó biết cách giải BPT bậc nhất một ẩn và các BPT có thể đưa được về BPT bậc nhất một ẩn.
-HS biết vận dụng các kiến thức vừa học để giải các bài tập trong SGK
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
 B. Chuẩn bị:
 - HS: ôn tập hai t/chất: liên hệ giữa thứ tự của phép cộng và phép nhân.
 - GV: Bảng phụ.
C. Phương pháp:
 - Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm nhỏ.
D.Tiến trình dạy học
 I. Tổ chức lớp:(1) 
II. Kiểm tra bài cũ:(5/)
 - Nêu khái niệm bất phương trình một ẩn.
 - Nêu khái niệm tập nghiệm của bất phương trình.
 - Định nghĩa hai bất phơng trình tương đương.
Trả lời:
 BPT một ẩn x có dạng A(x) B(x)A(x) B(x) , A(x) B(x) ) trong đó Vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. 
- Tập hợp tất cả các nghiệm của một BPT đợc gọi là tập nghiệm của BPT. Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó.
- Hai BPT có cùng một tập nghiệm gọi là hai BPT tương đương.
 .
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
GV: Có nhận xét gì về dạng của BPT sau:
a.2c – 3 < 0;
b.5x – 15 ³ 0
c.x + Ê 0;
d.1,5x – 3 > 0;
e.0,15x – 1 < 0;
f.1,7x < 0.”
GV: mỗi bpt trên được gọi là bpt bậc nhất một ẩn.
Em hãy nêu đn nghĩa về bpt bậc nhất một ẩn. 
-GV: y/cxầu mỗi hs lấy một ví dụ về một bpt bậc nhất một ẩn.
- Quan sát trên bảng thảo luận nhóm /một bàn đưa ra nhận xét.
1 vài HS theo chỉ định của GV tại chỗ trả lời
- Các BPT trên có dạng a(x) + b > 0
a(x) + b < 0
a(x) + b 0
a(x) + b 0 và a 
- Chú ý lắng nghe hình thành định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn.
HS làm việc cá nhân rồi trả lời.
Theo chỉ định của GV vài em đứng tại chỗ nêu ví dụ của mình.
1.Định nghĩa: (SGK)
ví dụ:
a.2c – 3 < 0
b.5x – 15 ³ 0;
c.x + Ê 0;
d.1,5x – 3 > 0;
e.0,15x – 1 < 0;
f.1,7x < 0;”
là các bpt bậc nhất một ẩn.
?1
a) 2x - 3 < 0 ; c) 5x - 15 0 là các bất phương trình bậc nhất một ẩn.
? Hãy nêu lại quy tắc biến đổi tương đương thứ nhất của hai phương trình đã học. 
? Tương tự trong bất phương trình bậc nhất một ẩn cũng có quy tắc chuyên vế em nào có thể nêu được.
Gv đưa lần lượt các ví dụ y/c hs làm việc cá nhân.
Gv có thể đưa ra các VD tương tự SGK.
Y/C Hs biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số.
? Giải các BPT sau rồi biểu diễn từng tập nghiệm trên trục số.:
 a/ x + 3 ³ 18;
b/ x – 4 Ê 7;
c/ 3x < 2x – 5;
d/ -2x ³ -3x – 5 .
? Giải các BPT sau rồi biểu diễn từng tập nghiệm trên trục số.:
a/ x – 1 > -5
b/ -x + 1 < -7
c/ -0,5x > -9
d/ -2 (x + 1) < 5
Gv yêu cầu hs làm ?3;?4
- Tại chỗ trả lời
Quy tắc chuyển vế:
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
-2 hs tại chỗ trình bày.
Hs làm việc cá nhân và trả lời.
Hs biểu diễn vào bảng phụ cá nhân.
HS HĐ cá nhân.
HS HĐ cá nhân.
Hs làm việc cá nhân trao đổi nhóm trên một bàn học sau đó lần lượt hai HS lên bảng trình bày.
2.hai quy tắc biến đổi BPT
a. Quy tắc chuyển vế:(SGK)
Ví dụ 1: Giải bpt y - 5 < 18.
Giải: Ta có y - 5 < 18 
 (chuyển -5 và đổi dấu thành 5) 
Vậy tập nghiệm của bpt là .
?2 Giải các bpt sau
a) x + 12 > 21; b) -2x > - 3x - 5.
Giải:
x+ 12> 21 x > 21 - 12 x > 9. Vậy tập nghiệm của bpt trên là .
b)-2x >-3x-5-2x+3x>5x> -5 . Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
Ví dụ 2:
3x ³ 2x+ 15 (a)
Û 3x - 2x ³ 15 Û x ³ 5
Tập ng của bpt (a) là{x { x ³ 5}.
5
0
//////////////////////////[
b.Quy tắc nhân với một số (SGK)
Ví dụ 3: SGK
C,3< 2x – 5 (b)
Û 3x – 2x < -5
Û x < -5
Tập nghiệm của BPT (b) là: 
{x { x < -5}
VD 3: Giải BPT 0,5x < 3.
Giải ( SKG)
VD 4: Giải bpt sau: và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải (SGK)
?3
Giải các bất phương trình sau:
a) 2x 27
Giải:
a) 2x < 242. x < 24. 
x < 12. Vậy tập nghiệm của bpt là.
b) -3x >27-3.(-)x < 27. (-)
x < -9. Vậy tập nghiệm bpt là 
?4
Giải thích sự tương đương
IV. Củng cố:( 10/)
GV đưa ra các bài tập lên màn hình để củng cố nội dung toàn bài.
V. Hdvn::
- Xem lại bài học trên lớp .
- Làm các bài tập23,24(SGK)
E. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................____________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doct61Daiso8doc.doc