Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi

/ Mở đầu:

 1/ Bài toán:

Bạn Nam có: 25 000 đ

1 Cây bút giá: 4 000 đ.

1 quyển vở loại: 2 200 đ/ quyển.

Tính số quyển vở bạn Nam mua được?

 Giải:

Gọi số quyển vở mà bạn Nam mua được là x (quyển). x nguyên dương.

Số tiền Nam phải trả:

 2 200x + 4 000 ( đồng)

Hệ thức: 2 200x + 4 000 25 000 là một bất phương trình một ẩn x.

 VT là 2 200x + 4 000

 VP là 25 000

* Khi thay x = 9 vào bất phương trình ta được: 2 200. 9 + 4 000 < 25="" 000="" là="" khẳng="" định="">

 Ta nói x = 6 là nghiệm của bpt

* Khi thay x = 10 vào bpt ta được:

 2 200.10 + 4 000 25 000 (khẳng định sai)

Vậy: x = 10 không là nghiệm của bpt.

2/ ?1/41/sgk:

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ct: 60
Ngày dạy:17/03/07
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
1- Mục tiêu:
 a- Kiến thức:
	- Hs được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không? 
	- Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
 b- Kĩ năng: 
	- Hs biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng a < x; x < a; x a; x a. 
 c-Thái độ:Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
2- Chuẩn bị:
 Gv: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bảng tổng hợp tập hợp nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trang 52/sgk, thước thẳng có chia khoảng.
 Hs:Bảng nhóm. 
3- Phương pháp: 
4- Tiến trình:
 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs.
 4.2 Kiểm tra bài cũ: Không
 4.3 Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Đặt vấn đề:
 Cũng tương tự như phương trình một ần ta cũng có bất phương trình một ẩn. Để hiểu rõ hơn ta xét bài toán mở đầu sau đây.
HĐ1: Bài toán
Gọi Hs đọc bài toán mở đầu trang 41/sgk
Gv tóm tắt đề 
- Chọn ẩn số là gì?
- Vậy số tiền Nam phải trả để mua một cây bút và x quyển vở là bao nhiêu?
-Nam có 25 000 đ. Hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền phải trả và số tiền Nam có.
Hệ thức: 2 200x + 4 000 25 000 là một bất phương trình một ẩn x.
- Hãy cho biết VT , VP của bất phương trình
- Theo em bài toán này x có thể là bao nhiêu?
- Tại sao x có thể bằng 9 ( hoặc bằng 8 hoặc bằng 7...)
- Với x = 10 có là nghiệm của bất phương trình hay không? tại sao?
Gv yêu cầu Hs làm:
?1/ 4/sgk:
a/ Câu a Hs trả lời miệng.
b/ Hoạt động nhóm, mỗi dãy kiểm tra một số.
HĐ 2: Tập nghiệm của bpt
Gv giới thiệu tập nghiệm của bpt.
Cho bpt: x > 3
- Hãy chỉ ra vài nghiệm của bpt và tập nghiệm của bpt đó.
- Gv giới thiệu, kí hiệu tập nghiệm của bpt
Đó là 
- Cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số
- Gv cho bpt x 3
Tập nghiệm của bpt 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Gv lưu ý điểm biểu diễn 3 không thuộc tập nghiệm của bpt, dùng dấu ngoặc đơn “ (“
?2/42/sgk:
Hãy cho biết VT, VP, tập nghiệm của bpt và phương trình.
 x > 3; 3 < x, x = 3
Hs hoạt động nhóm ?3, ?4/42/sgk
?3/42/sgk:
 x - 2 
Tập nghiệm S = 
?4/42/sgk:
x < 4
Tập nghiệm S = 
HĐ3: Bất phương trình tương đương.
Thế nào là hai bpt tương đương?
Hãy lấy VD về hai bpt tương đương.
x 5 5 x
x 8 > x 
I/ Mở đầu:
 1/ Bài toán:
Bạn Nam có: 25 000 đ
1 Cây bút giá: 4 000 đ.
1 quyển vở loại: 2 200 đ/ quyển.
Tính số quyển vở bạn Nam mua được?
 Giải:
Gọi số quyển vở mà bạn Nam mua được là x (quyển). x nguyên dương.
Số tiền Nam phải trả: 
 2 200x + 4 000 ( đồng)
Hệ thức: 2 200x + 4 000 25 000 là một bất phương trình một ẩn x.
 VT là 2 200x + 4 000
 VP là 25 000
* Khi thay x = 9 vào bất phương trình ta được: 2 200. 9 + 4 000 < 25 000 là khẳng định đúng.
 Ta nói x = 6 là nghiệm của bpt
* Khi thay x = 10 vào bpt ta được:
 2 200.10 + 4 000 25 000 (khẳng định sai)
Vậy: x = 10 không là nghiệm của bpt.
2/ ?1/41/sgk:
x2 6x – 5
a/ VT: x2 
 VP: 6x - 5
b/ Với x = 3 => 32 < 6. 3 – 5 Đúng.
=> x = 3 là nghiệm của bpt.
 Tương tự với x = 4; x = 5 đều là nghiệm của bất phương trình.
x = 6 , ta có 62 6. 6 – 5. Khẳng định sai
Nên x = 6 không là nghiệm của bpt.
II/ Tập nghiệm của bất phương trình.
1/ Tập hợp của tất cả các nghiệm của bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bpt.
- Giải bpt là tìm tập nghiệm của bpt đó .
2/ VD1: 
- Tập nghiệm của bpt: x < 3 
 Kí hiệu: S = 
- Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
3/ VD2:
Tập nghiệm của bpt x 7 là S = 
Biểu diễn tập nghiệm đó lên trục số.
III/ Bất phương trình tương đương.
1/ Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm.
2/ VD: x > 3 3 < x
 4.4 Củng cố và luyện tập:
Bài 17/43/ggk:
Cho Hs hoạt động nhóm
Nữa lớp làm câu a, b
Nữa lớp làm câu c, d.
Bài 18/43/sgk:
Bài 17/43/ggk:
Hình vẽ sau biểu diễn các tập nghiệm của bpt nào?
a/ x 6
b/ x > 2
c/ x 5
d/ x < -1
Bài 18/43/sgk:
Gọi vận tốc phải đi của ôtô là x(km/h) x > 0
Thời gian đi của ôtô: (h)
Ta có bpt: < 2
 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà:
	- Học thuộc các tập nghiệm của bpt hay bpt tương đương.
	- Ôn các tính chất của bpt, liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, hai qui tắc biến đổi phương trình.
	- BTVN: 15, 16/43/sgk, 31, 32, 33, 34/44/sbt.
5- Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docds8 tiet 60.doc