I. MỤC TIÊU : Qua bài này, Hs phải:
- Kiến thức : Nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
- Kỹ năng : Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải toán.
- Thái độ: Tích cực, tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: bảng phụ , phiếu học tập ; phấn màu, thước.
- Học sinh: thuộc bài (ba hằng đẳng thức bậc hai), làm bài tập ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP :
Nêu vấn đề – Qui nạp – Hoạt động nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
§4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT) Tuần: 3 – Tiết: 6 Ngày soạn: 23.08.2010 Ngày dạy: 31.08à 03.09.2010 I. MỤC TIÊU : Qua bài này, Hs phải: - Kiến thức : Nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. - Kỹ năng : Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải toán. - Thái độ: Tích cực, tự giác học tập. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên: bảng phụ , phiếu học tập ; phấn màu, thước. - Học sinh: thuộc bài (ba hằng đẳng thức bậc hai), làm bài tập ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề – Qui nạp – Hoạt động nhóm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Ổn định – Kiểm tra (5’) * Ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ Viết 3 hằng đẳng thức đã học (6đ) Tính : 1) (3x – y)2 = (2đ) 2) (2x + ½ )(2x - ½ ) = (2đ) Ổn định – Kiểm tra sỉ số Treo đề bài Gọi một Hs lên bảng Cho Hs nhận xét ở bảng Đánh giá cho điểm Lớp trưởng báo cáo Một Hs lên bảng Hs còn lại làm vào vở bài tập (1/ = 9x2 – 6xy + y2 2/ = 4x2 – ¼ ) Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’) §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp) Gv vào bài trực tiếp: ta đã học ba hđt bậc hai Chúng ta tiếp tục nghiên cứu về các hằng đẳng thức bậc ba Chú ý nghe, chuẩn bị tâm thế vào bài Ghi bài vào vở Hoạt động 3 :(Tìm HĐT lập phương một tổng) (10’) 4. Lập phương của một tổng: (A+B)3= A3+3A2B+3AB2+B2 Aùp dụng: (x + 1)3 = (2x + y)3 = Nêu ?1 và yêu cầu Hs thực hiện Ghi kết quả phép tính lên bảng rồi rút ra công thức (a+b)3 = Từ công thức hãy phát biểu bằng lời? Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta cũng có: (A+B)3 = Cho Hs phát biểu bằng lời thay bằng từ “hạng tử” (?2) Ghi bảng bài áp dụng Ghi bảng kết quả và lưu ý Hs tính chất hai chiều của phép tính Hs thực hiện ?1 theo yêu cầu : - Thực hiện phép tính tại chỗ - Đứng tại chỗ báo cáo kết quả Hs phát biểu, Hs khác hoàn chỉnh nhắc lại Hs ghi công thức vào vở Hs phát biểu (thay từ “số” bằng từ “hạng tử”) Hs thực hiện phép tính Lần lượt đứng tại chỗ báo cáo kết quả, Hs khác nhận xét đúng-sai. Hoạt động 4 : (Tìm HĐT lập phương một hiệu) (13’) 5. Lập phương của một hiệu: (A-B)3= A3-3A2B+3AB2 -B3 Aùp dụng: a) (x -1/3)3= = x3 - x2 + x - 1/27 b) (x-2y)3 = = x3 - 6x2y + 12xy2 – y3 c) Khẳng định đúng: 1, 3 (A-B)2 = (B-A)2; (A-B)3 ¹ (B-A)3 Nêu ?3 Ghi bảng kết quả Hs thực hiện cho cả lớp nhận xét Phát biểu bằng lời HĐT trên ?4 Đưa ra bài tập áp dụng trên bảng phụ, cho Hs làm bài theo nhóm Gọi 2 Hs viết kết quả a,b lên bảng (mỗi em 1 câu) Gọi Hs trả lời câu c Gv chốt lại và rút ra nhận xét Hs làm ?3 trên phiếu học tập : Từ [a+(-b)]3 rút ra (a-b)3 Từ đó có (A+B)3 = Hai Hs phát biểu bằng lời Hs hợp tác làm bài theo nhóm nhỏ cùng bàn Hs1 viết kết quả câu a, Hs2 viết kết quả câu b, cả lớp nhận xét Đứng tại chỗ trả lời và giải thích từng câu Hoạt động 5 : Củng cố (12’) Làm các bài tập 26a) (2x2+ y)3 = 27b) 8 -12x+ 6x2 - x3 = Ghi bảng bài tập 26a, 27b. Gọi 2 Hs làm ở bảng Thu và chấm điểm vài bài Cho Hs nhận xét Hs hợp tác làm bài theo nhóm nhỏ cùng bàn Hs nhận xét ở bảng Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà (3’) Học bài: viết công thức bằg các chữ tuỳ ý, rồi phát biểu bằng lời. Làm các bài tập : 26b, 27a, 28, 29 sgk trang 14 Ôn lại §3 Hs nghe dặn và ghi chú vào vở
Tài liệu đính kèm: