Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Năm học 2009-2010

1 Phát biểu hằng đẳng thức: hiệu hai bình phương

Tính: (4m-p)(4m+p)

GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS phát biểu

Hs 1) (4m-p)(4m+p)

= (4m)2 - p2

=16m2- p2

Hoạt động 2 : LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG (10 Ph)

yêu cầu học sinh làm ?1

Gv:(a+b)(a+b)2= ?

(a+b)3= ?

?Với A,B là biểu thức tuỳ ý cho biết kết quả của (A+B)3 = A3+3A2B+3AB2+B3

Gv đó là nội dung hằng đẳng thức lập phương 1 tổng. Hãy phát biểu bằng lời?

GV phát biểu lại

Áp dụng tính

a)(x+1)3

b)(2x+y)3

2 HS lên bảng trình bày

a+b)(a+b)2=(a+b)3

(a+b)3=a3+ 3a2b+3ab2+b3

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 9 - 9 - 2009
 Ngày giảng: 10 -9 - 2009 Lớp : 8B
 Tiết 6
 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
 ========–&—======== 
A. Mục tiêu : 
 1- Kiến thức : HS cần đạt được
- Nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương một tổng, lập phương 1 hiệu
2- Kỹ năng 
 - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập
 3- Thái độ 
 - Nghiêm túc tự giác độc lập suy nghĩ có tinh thần hợp tác theo nhóm nhỏ
- Có ý rhức vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài toán
B. Chuẩn bị :
- Gv: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu 
 - Hs: Thước; Học kĩ 3 hằng đẳng thức ở bài cũ 
C. Hoạt động dạy và học :
nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra (5 Ph)
1 Phát biểu hằng đẳng thức: hiệu hai bình phương
Tính: (4m-p)(4m+p)
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS phát biểu 
Hs 1) (4m-p)(4m+p)
= (4m)2 - p2
=16m2- p2
4. Lập phương của 1 tổng
?1 Tính 
(a+b)(a+b)2
= a3+3a2b+3ab2+b3
* Tổng quát: 
(A+B)3 = A3+3A2B+3AB2+B3
 ?2 
áp dụng
a) (x+1)3 = x3+3x2+3x+1
b) (2x+y)3
= (2x)3+3(2x)2y+3.2xy2+y3
=8x3+12x2y+6xy2+y3
Hoạt động 2 : Lập phương của một tổng (10 Ph) 
yêu cầu học sinh làm ?1
Gv:(a+b)(a+b)2= ? 
(a+b)3= ?
?Với A,B là biểu thức tuỳ ý cho biết kết quả của (A+B)3 = A3+3A2B+3AB2+B3
Gv đó là nội dung hằng đẳng thức lập phương 1 tổng. Hãy phát biểu bằng lời?
GV phát biểu lại
áp dụng tính 
a)(x+1)3
b)(2x+y)3
2 HS lên bảng trình bày 
a+b)(a+b)2=(a+b)3
(a+b)3=a3+ 3a2b+3ab2+b3
?Với A,B là biểu thức tuỳ ý cho biết kết quả của (A+B)3= A3+3A2B+3AB2+B3
1HS phát biểu
áp dụng tính 
a)(x+1)3
b)(2x+y)3
2 HS lên bảng trình bày 
5.Lập phương của một hiệu
?3 3
=a3+3a2(-b)+3a(-b)2+(-b)3
=a3-3a2b+3ab2-b3
Tổng quát:
( A-B )3= A3-3A2B+3AB2-B3
?4
áp dụng:
a,(x-)3=x3-3x2.+3x()2-()3
 =x3-x2+x-
b,(x-2y)3=x3-3x2.2y+3x(2y)2- (2y)3
 =x3-6x2y+12xy2-8y3
c,1),(2x-1)2=(1-2x)2 Đ
 2),(x-3)3=(1-x)3 S
 3),(x+1)3=(1+x)3 Đ
 4),x2-1 = 1- x2 S
 5),(x-3)2=x2-2x+9 S 
Hoạt động 3 : Lập phương của một hiệu (13 Ph)
?Y/C HS làm ?3
Tương tự:
yêu cầu hs thực hiện ?4
Gv:so sánh biểu thức khai triển của hai hằng đẳng thức (A+B)3 và (A-B)3 em có nhận xét gì ?
Gv:cho hs làm bài tập áp dụng
?Em có nhận xét gì về quan hệ của (A-B)2với (B-A)2
của (A-B)3với(B-A)3
Hs:làm bài tập
HS làm ?3
3=(ab)(ab)2
=(ab)(2ab+ b2) =b2b+2a+ab2 = 3b + 3ab2 
Hs:theo dõi,ghi tổng quát.
?4
Hs phát biểuLập phương của một hiệu hai biểu thức 
Hs:biểu thức khai triển của cả hai hằng đẳng thứcđều có bốn hạng tử,trong đó luỹ thừa của A giảm dần và B tăng dần và
Hs:làm bài tập áp dụng
 (A-B)2=(B-A)2
(A-B)3=-(B-A)3:
Hay (A-B)2=(B-A)2;
(A-B)3 (B-A)3
Bài 26 tr 14sgk 
a,(2x2+3y)3
=(2x2)3+3(2x2)2.3y+3(2x2)(3y)+(3y)3
=8x6+36x4y+54x2y2+27y3
b,(x-3)3
=(x)3-3(x)2.3+3 .x.32-33
= x3-x2+x-27
Bài tập 27b tr 14sgk 
a/ =13-3x.12+3x3.1-x3
= (1-x)3
b/ 8-12x+6x2-x3
=23-3.22.x+3.x2.2-x3
= (2-x)3 
Hoạt động 4 : luyện tập (10 Ph)
Phát biểu bằng lời nội dung hai hàng đẳng thức: lập phương 1 tổng, lập phương 1 hiệu? 
Giải bài tập 26a,b ; 27b
Bài tập 27b: Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương 1 tổng hoặc 1 hiệu:
8 -12x +6x2 -x2= ?
Hs:
 a/ =13-3x.12+3x3.1-x3
= (1-x)3
 b/ 8-12x+6x2-x3
=23-3.22.x+3.x2.2-x3
= (2-x)3
Hoạt động 4 : củng cố (5 Ph)
- Làm bài 29/trang14 ( GV dùng bảng phụ)
+ Hãy điền vào bảng
 (x - 1)3
(x + 1)3
(y - 1)2
(x - 1)3
(x + 1)3
(1 - y)2
(x + 4)2
N
H
Â
N
H
Â
U
 Nhân hậu chính là một đức tính quý báu của con người!
+ Học sinh hoạt động 4 nhóm để làm BT29:
Nhóm 1 đ Câu a)
Nhóm 2 đ Câu b)
Nhóm 3 đ Câu c)
Nhóm 4 đ Câu d)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 Ph) 
-ôn tập 5 hằng đẳng thức
-BTVN:Bài 27;28;29(T.14)sgk
- Đọc trước bài 5

Tài liệu đính kèm:

  • docdai8.doc