Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 6 đến 21 - Phạm Thị Thảo Quyên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 6 đến 21 - Phạm Thị Thảo Quyên

I / Mục tiêu bài dạy :

Kiến thức : HS hệ thống hoá lại các kiến thức trong toàn chương , các hằng đẳng thức đáng nhớ , phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , nhân , chia đơn , đa thức

Kỹ năng : Hs có khả năng đem áp dụng các kiến thức đã học vào thức tế : tính nhanh rút gọn , giải các bài toán tìm x , Phân tích đa thức thành nhân tử , nhân chia đơn thức , đa thức

Thái độ : Rèn luyện tính nghiêm túc , kỷ luật , tính cẩn thận , chính xác

II/ Chuẩn bị :

GV : đề kiểm tra

HS : Giấy , bút , máy tính

III / Tiến trình bài dạy :

1/ Ổn định lớp

2/ Phát đề

3/ Thu bài

IV / Ma trận đề

 

doc 43 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 6 đến 21 - Phạm Thị Thảo Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
TIẾT 6
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
Kiến thức: Học sinh củng cố , khắc sâu lại hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. 
Kĩ năng: HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên để giải các bài tập: rút gọn biểu thức,chứng minh đẳng thức , tính nhanh ...
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt
II/ Phương tiện dạy học
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Bảng nhóm+ làm bài tập dặn ở tiết 4
III/ Tiến trình dạy học
	1 . Ổn định lớp
	2. Bài cũ
HS1:-Viết công thức tính bình phương của một tổng và một hiệu hai biểu thức?
Tính 
	ĐÁP ÁN : Công Thức ( SGK ) ( x+ 2y )2 = x2 + 4xy + y2 ; ( 5 – x )2 = 25 – 10x + x2
HS2: -Viết công thức tính hiệu của hai bình phương ? 
Tính 
	ĐÁP ÁN : Công Thức ( SGK ) ( x – 3y )( x + 3y ) = x2 – 9y2
	3 . Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập ( 36 ph)
- Mỗi bài sau là dạng của hằng đẳng thức nào?
-GV: Gọi 3 HS lên làm 3 câu trên.
- Hãy nhận dạng mỗi câu trên có thể áp dụng hằng đẳng thức nào?
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Nêu phương pháp chứng minh đẳng thức ?
- Ta nên biến đổi như thế nào ?
- Hướng dẫn HS làm câu a
- Tương tự hãy chứng minh ý b
- Nhìn vào ý 1: Ta có thể tính đựoc 
nếu biết a-b và ab.
- Tương tự ta có thế tính được nếu biết gì?
- Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài tập 22/sgk
-Muốn tính giá trị của biểu thức A ta làm như thế nào?
- Biểu thức A có dạng gì ?
- ở câu a hai biểu thức trên có dạng gì ?
Câu b) Làm tương tự, nhưng ta phải sử dụng 3 hằng đẳng thức đã học
-Câu a là dạng bình phương của một tổng. Câu b là dạng bình phương của một hiệu, câu c là dạng hiệu hai bình phương.
HS trình bày trên bảng 
- Câu a áp dụng bình phương của một hiệu, câu b,c áp dụng bình phương của một tổng ( theo chiều ngược lại) 
- HS lên bảng trình bày.
- Ta biến đổi VTVP hoặc ngược lại
- thông thường ta biến đổi vế phức tạp thành đơn giản
- Hs thực hiện
- HS nếu biết a+b và ab
HS trình bày
- Trước hết ta rút gọn biểu thức A , sau đó thay giá trị của x vào tính
- A có dạng bình phương của một hiệu
HS thực hiện
Bài 1/ Tính:
Giải:
Bài 2: Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu
giải
Bài 3: ( bài 23 sgk) chứng minh rằng:
Giải:
Từ đó ta có: 
Bài 4: ( bài 22 sgk) Tính nhanh
Bài 5: ( Bài 24 SGK) Tính giá trị của biểu thức
Ta có 
a) 
b) 
Bài 6 : Rút gọn biểu thức
	4 . Củng cố : ( 3 ph ) 
	- Nhắc lại các hằng đẳng thức và các áp dụng
	5 . Hướng dẫn về nhà ( 2ph)
Bài tập về nhà : 12, 13, 14c SBT/trang 4
Bài 25 SGK/Trang 12
Hướng dẫn bài 25a) 
TUẦN 4
TIẾT 7 
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC
 ĐÁNG NHỚ(tt)
I/ Mục tiêu
Kiến thức: Học sinh biết cách tìm ra công thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu và phát biểu được bằng lời hai công thức đó. Áp dụng hai công thức đó để tính toán những bài đơn giản 
Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng công thức theo hai chiều để giải toán, kĩ năng so sánh dựa vào hằng đẳng thức.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt
II/ Phương tiện dạy học
Giáo viên: Bảng phụ ( viết đề ?4 câu c)
Học sinh: Bảng nhóm+ làm bài tập dặn ở tiết 5
III/ Tiến trình dạy học
	1. Ổn định lớp
	2. Bài cũ
	-Nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức ?
	-Tính 
	Đáp án : Quy tắc (SGK )
	HS nhân ( a+b)(a+b)2 =( a + b )(a2 + 2ab + b2 ) = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
	Đặt vấn đề :Đây chính là kết quả của lập phuơng của một tổng
	à Bài những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt)
	3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Lập phương của một tổng ( 10 ph)
- Từ kết quả bài cũ. Hãy cho biết = ?
- Nếu A, B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có :
- Hãy phát biểu công thức đó bằng lời.
- Cho HS làm áp dụng
- GV : Lưu ý cho HS chổ thường sai khi tính lập phương của tổng hai biểu thức 
- HS trả lời 
- Hs phát biểu công thức trên thành lời
-HS làm áp dụng vào giấy nháp, gọi 2HS lên bảng trình bày.
1) Lập phương của một tổng
Nếu A, B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có :
Áp dụng tính
Hoạt động 3 : Lập phương của một hiệu ( 15 ph)
- HS thực hiện phép tính ?3
Chú ý lúc này B=-b
- Vậy = ?
- Nếu A, B là các biểu thức ta cũng có :
- Hãy phát biểu hằng đẳng thức đó bằng lời ? 
- Tổ chức cho hoạt động nhóm làm câu c phần áp dụng 
( GV treo bảng phụ có ghi đề câu c) 
HS tính 
- HS phát biểu.... ( tương tự như lập phương của một tổng) 
- Các nhóm hoạt động làm câu c và rút ra nhận xét
2) Lập phương của một hiệu
 ? 3 Tính 
Nếu A, B là các biểu thức ta cũng có :
Áp dụng
c) Các khẳng định 1, 3 đúng
Các khẳng định 2, 4, 5 sai
Nhận xét :
4. Củng cố : ( 7 ph )
- Nhắc lại công thức tính lập phương của một tổng, của một hiệu hai biểu thức ?
Làm bài tập 26 
Hướng dẫn : Tính giá trị của biểu thức A ta làm như thế nào cho nhanh ? 
Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 29.
5. Hướng dẫn về nhà ( 3 ph)
Học kĩ các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học
Ôn lại cách nhân đa thức với đa thức
Làm các bài tập còn lại trong SGK : 27, 28b, 
Làm các bài tập 16 sbt/ trang 5
Làm thêm : Tính  a) (a+b)(a2 -ab+b2), b) (a-b)(a2+ab+b2)
Rút kinh nghiệm 
TUẦN 4
TIẾT 8 
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC
ĐÁNG NHỚ(tt)
I/ Mục tiêu bài dạy 
Kiến thức: Học sinh biết cách tìm ra công thức tổng và hiệu hai lập phương và phát biểu được bằng lời hai công thức đó. Áp dụng hai công thức đó để tính toán những bài đơn giản 
Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng công thức theo hai chiều để giải toán, kĩ năng so sánh dựa vào hằng đẳng thức.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt
II/ Phương tiện dạy học
Giáo viên: Bảng phụ ( viết đề ?4 câu c) và đề bài 32
Học sinh: Bảng nhóm+ làm bài tập dặn ở tiết 6
III/ Tiến trình dạy học
Ổn định lớp
Bài cũ (10 ph )
HS1: -Viết công thức tính lập phương của một tổng và của một hiệu?
-Áp dụng viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một hiệu
ĐÁP ÁN =23 – 2.22.x +3.2.x2 – x3 =( 2 – x )3
HS2: Tính giá trị của biểu thức
 tại x = 6
	ĐÁP ÁN = ( x + 4 )3 = ( 6+ 4)3 = 103 =1000
* Chốt lại cho HS khi tính giá trị biểu thức nếu có thể áp dụng hằng đẳng thức được thì nên rút gọn biểu thức trước khi thực hiện tính 
3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tổng hai lập phương ( 12 ph)
-Nhắc lại qui tác nhân đa thức với đa thức
-Tính 
- Thông qua bài tập trên ta có 
=?
- qui ước là bình phương thiếu của hiệu A-B
- Cho HS thực hiện phần áp dụng
-Muốn nhân đa thức với đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với tùng hạng tử của đa thức kia, rồi công các tích lại với nhau
-
1) Tổng hai lập phương
Với A, B là các biểu thức ta có :
Áp dụng :
a) 
b) 
Hoạt động 2 : Hiệu hai lập phương (12ph)
-GV yêu cầu HS Tính 
- Vậy A3 –B3 = ?
- qui ước là bình phương thiếu của hiệu A+B
- Cho hs phát biểu công thức trên thành lời
-GV gọi 3HS lên làm câu a,b 
-Các HS còn lại làm vào nháp
-Ta tìm kết quả của 
Þ Chọn câu đúng 
-HS tính 
- Ta có
- Hs phát biểu thành lời
-3 HS lên bảng trình bày
2) Hiệu hai lập phương
 Với A, B là các biểu thức ta có :
Áp dụng
c) Đánh dấu X vào ô có đáp số đúng của tích
X
Hoạt động 3:Ôn tập các hằng đẳng thức + Luyện tập ( 10 ph )
-Đến nay ta có tất cả mấy hằng đẳng thức đáng nhớ, hãy nói tên các hằng đẳng thức đó?
- Lần lượt hãy viết các công thức các hằng đẳng thức đó.
-Cho HS Làm bài tập 30
-GV hướng dẫn HS quan sát trong biểu thức có chứa HĐT nào không? Þ Khai triển, rút gọn
-GV treo bảng phụ bài 32 lên bảng Þ Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 
-Có 7 hằng đẳng thức: 
Bình phương của một tổng,
Bình phương của một hiệu, 
Hiệu hai bình phương
Lập phương của một tổng
Lập phương của một hiệu
Tổng hai lập phương
 Hiệu hai lập phương
-câu a ta có là hằng đẳng thức tổng hai lập phương
-Câu b có hai hằng đẳng thức
-HS hoạt động nhóm điền vào chổ trống.
Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ 
Bài 30
Bài 32
4.Củng cố : 
- Nhắc lại bảy hằng đẳng thức đã học
5. Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc bảy hằng đẳng thức, BTVN : 31 , 33 , 34 , 35 SGK / 17 
Rút kinh nghiệm 
LUYỆN TẬP
TUẦN5
TIẾT 9
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
I.Mục tiêu bài dạy 
1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
2) Kĩ năng: Kĩ năng vận dung khá thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải các bài tập tính toán, rút gọn 
3) Thái độ: Giaó dục tính cẩn thận, linh hoạt trong việc nhận dạng hằng đẳng thức
II.Phương tiện dạy học
Giáo viên: Bảng phụ (ghi đề bài 37)
Học sinh: Chuẩn bị bài tập dặn ở tiết 7
III.Tiến trình dạy học
Ổn định lớp
Bài cũ ( 10 ph )
- Ghi công thức tổng quát của bảy hằng đẳng thức đáng nhớ ?
Đưa bảng phụ : nối một dòng bên cột A và một dòng bên cột B để có một hằng đẳng thức đúng
(x-y)(x2+xy+y2)
x3+y3
(x+y)(x-y)
x3-y3
x2-2xy+y2
x2+2xy+y2
(x+y)2
x2-y2
(x+y)(x2-xy+y2)
(y-x)2
y3+3xy2+3x2y+x3
y3-3xy2+3x2y-x3
(x-y)3
(x+y)3
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Tính (Áp dụng trực tiếp các HĐT) ( 8 ph)
- Nhận dạng hằng đẳng thức trong các câu trên ?
-GV gọi 3 HS lên bảng làm bài 33 sgk/16
(Mỗi HS làm 2 câu )
-Yêu cầu HS dưới theo dõi để nhận xét, sửa sai ( nếu có 
- câu a có dạng Câu b có dạng 
-3 HS lên bảng trình bày
-HS dưới lớp theo dõi 
Bài 33 SGK-Trang 16
Hoạt động 2: Rút gọn biểu thức ( 7 ph )
-Rút gọn biểu thức đó ta cần chú ý gì? 
Þ Khai triển để rút gọn biểu thức
-Chú ý hằng đẳng thức (x+y+z)2
-Cần chú ý trong biểu thức có chứa HĐT không
( trong biểu thức có chứa bình phương của một tổng và bình phương của một hiệu )
-HS khai triển để sau đó thu gọn các hạng tử đồng dạng
Bài 34/sgk-17
Hoạt động 3: Tính giá trị của biểu thức ( 7ph)
-Để tính giá trị biểu thức A talàm như thế nào? 
-Hãy rút gọn biểu thức A Þ thay x, rồi tính A
-Cho HS trình bày tương tự cho câu b.
Þ GV nhấn mạnh khi tính giá trị biểu thức cần rút gọn, rồi tính.
-Thay vào rồi tính hoặc rút gọn, thay vào rồi tính
-HS lên bảng trình bày câu b
Bài 36 sgk/17
Dạng 4: Chứng minh đẳng thức ( 10 ph )
-Muốn chứng minh A=B ta làm như thế nào? 
ở bài 32a) vế nào phức tạp hơn
Þ Biến đổi vế phải Þ c/m
-Hãy xem biểu thức. Nhận dạng nó thuộc hằng đẳng thức nào?
-Ta chứng minh theo một trong các cách sau
-Vế phải
HS: thuộc hằng đẳng thức bình phương của một tổng
Bài 32a)skg/17
Bài 38a) sgk/17
4. Củng cố ( 5 ph ) : Cho Hs liệt kê các hằng đẳng thức đáng nhớ ( không theo thứ tự )
5. Hướng dẫn về nhà (2ph)
Làm các bài tập 31b, 34b, 35b, 37, 38b sgk-trang 16, 17
Học kĩ các hằng đẳng thức đáng nhớ.
Rút kinh nghiệm :
TUẦN 5
TIẾT 10
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
 BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
I.Mục tiêu bài dạy 
1) Kiến thức: HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thàn ... hế nào ?
-Gọi 3 hS lên bảng thực hiện
- Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử rồi thực hiện rút gọn
- Sử dụng hằng đẳng thức
- Nhóm các hạng tử để phân tích
Bài 73 / 32 Tính nhanh :
Hoạt động 3 : Sửa bài 74 / 32
- Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B ?
-Hãy thực hiện phép chia A:B
- Hãy ghi lại kết quả của phép chia trên ? 
- Vậy để chia hết cho đa thức ( x+2 ) ta phải có điều gì ?
- Khi số dư trong phép chia A cho B bằng 0
- HS thực hiện
2x3 - 3x2 + x + a x+2
2x3 + 4x2
 -7x2 + x
 -7x2 - 14x
 15x + a
 15x – 30
 a - 30
2x3 - 3x2 + x + a
 =( x+2)(2x2 – 7x+15) + a-30
-số dư phải bằng 0 a- 30 = 0 a = 30
Bài 74 / 32 : Tìm a để đa thức
 chia hết cho đa thức ( x+2 )
2x3 - 3x2 + x + a x+2
2x3 + 4x2 2x2 – 7x+15
 -7x2 + x
 -7x2 - 14x
 15x + a
 15x – 30
 a - 30
 số dư
Để chia hết cho đa thức ( x+2 ) thì số dư phải bằng 0
 a- 30 = 0 a = 30
4 / Củng cố :( 3 ph )
- Nắm vững cách chia hai đa thức một biến đã sắp xếp , cách rút gọn một biểu thức ( chia nhanh )
5 / Hướng dẫn về nhà (3 ph )
- BTVN : 75 , 76 , 77 ,78 , 78 SGK
- chuẩn bị các câu hỏi phần ôn tập chương
Rút kinh nghiệm :
TUẦN 10
TIẾT 20 
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I / Mục tiêu bài dạy :
Kiến thức: Ôn lại-hệ thống lại các kiến thức về phép nhân đơn thức với đa thức, phép nhân đa thức với đa thức; Các hằng đẳng thức đáng nhớ.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân đa thức với đa thức, Kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để giải các dạng tóan như tính nhanh, rút gọn, chứng minh, tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất
Thái độ: Gio dục tính tự lực, tính linh hoạt 
II/Phương tiện dạy học
Giáo viên: Bảng phụ ( ghi 7 HĐT đáng nhớ, ghi một bài tập trắc nghiệm)
Học sinh: Bảng nhóm, kiến thức dặn dò ở tiết 18
III.Tiến trình dạy học
1/ Ổn định lớp
2/ Bài cũ (Kết hợp trong quá trình ôn tập )
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Thực hiện phép nhân-rút gọn ( 7 ph)
-Nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Áp dụng tính 
5x2.(3x2 – 7x +2)
-Nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? Áp dụng tính 
-HS nhắc lại
-Một HS lên bảng thực hiện
HS nhắc lại
-Một HS lên bảng thực hiện ( Các hs dưới lớp làm vào nháp)
Dạng 1:Thực hiện phép nhân-rút gọn
Hoạt động 2: Rút gọn-Tính nhanh giá trị của biểu thức ( 10 ph)
-Hy viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
-Sau đó sửa bài và GV treo bảng phụ ghi 7 HĐT đáng nhớ (để HS tiện theo di trong cả tiết học) 
-GV treo bảng phụ ghi đề bài tập sau và cho HS điền vào chổ trống.
để tính nhanh biểu thức ta thường làm như thế nào?
Rút gọn M ta có thể áp dụng vào hẳng đẳng thức nào? 
Bài b, cho HS các nhóm hoạt động để giải, tìm kết quả 
-Sau 3 -5 phút giáo viên cho HS các nhóm trình bày kết quả và sữa sai ( nếu có) 
-Rú t gọn 
Trong biểu thức náy có thể áp dụng hằng đẳng thức nào không? 
Þ Thực hiện để rút gọn
-Một HS lên bảng viết, các HS khác viết vô nháp
-Một HS lên bảng trình bày
- Rút gọn biểu thứcÞ tính
-Hằng đẳng thức Bình phương của một hiệu , xác định A, B của hằng đẳng thức này
-HS hoạt động nhóm giải câu b) 
-Có. Hiệu hai bình phương 
-Một HS lên bảng thực hiện, các học sinh khác làm vô nháp 
Dạng 2: Rút gọn-Tính nhanh giá trị của biểu thức
Bài 77
Bi 78a) Rút gọn
Hoạt động 3: Chứng minh ( 10 ph )
Chứng minh:
GV: Cc em ch ý: A2 ³ 0Þ 
Từ đó để chứng minh câu a ta làm như thế nào?
-Nếu HS không suy nghĩ ra GV hướng dẫn 
T/ tự các em giải câu b sau:
GV: Từ dạng tóan trên ta có thể phát triển thành dạng tóan: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức.
-HS suy nghĩ cách làm...
-Một HS lên bảng trình bày
( nếu suy nghĩ ra cách giải)
-Một HS lên bảng trình bày, các HS khác làm vo nháp. 
Dạng 3: Chứng minh
Dạng toán : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
Þ B nhỏ nhất l 11 Û 2x-3=0 
Û
Dạng 5: Phân tích đa thức thành nhân tử (15 ph)
-Hãy nhắc lại các hằng đẳng thức đáng nhớ? 
HS nhắc xong GV treo bảng phụ 7 HĐT đáng nhớ lên.
-Hãy cho biết ta đã học những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử ? 
-Ở câu a, ta có thể vận dụng hằng đẳng thức nào? 
- Gọi HS lên bảng trình bày
-Hãy xem câu b có thể đặt nhân tử chung không? 
- Gọi HS đứng tại chổ làm bước đặt nhân tử chung
-Cho HS hoạt động nhóm làm bài 79c)
-HS nhắc lại
-HS nhắc lại các phương pháp
..
-Vận dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương viết x2- 4 dưới dạng tích các đa thức.
-Có thể, đó là nhân tử chung x
Þ HS trình bày tiếp 
-HS hoạt động nhóm trình bày câu 79c)
Dạng 5: Phân tích đa thức thành nhân tử
4/ Hướng dẫn về nhà ( 3ph)
ôn tập lí thuyết từ câu 3à câu 5, qui tắc chia đơn thức cho đơn thức, qui tắc chia đa thức cho đa thức
Làm bài tập 79, 80, 81, 82 sgk/ tr 33
Tiết sau chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Rút kinh nghiệm : 	
TUẦN 11
TIẾT 21
Ngày soạn :
Ngày dạy :
 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I / Mục tiêu bài dạy :
Kiến thức : HS hệ thống hoá lại các kiến thức trong toàn chương , các hằng đẳng thức đáng nhớ , phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , nhân , chia đơn , đa thức
Kỹ năng : Hs có khả năng đem áp dụng các kiến thức đã học vào thức tế : tính nhanh rút gọn , giải các bài toán tìm x , Phân tích đa thức thành nhân tử , nhân chia đơn thức , đa thức
Thái độ : Rèn luyện tính nghiêm túc , kỷ luật , tính cẩn thận , chính xác
II/ Chuẩn bị :
GV : đề kiểm tra
HS : Giấy , bút , máy tính
III / Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định lớp
2/ Phát đề
3/ Thu bài
IV / Ma trận đề
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chương 1
MÔN
TOÁN
ĐS 8
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
Chủ đề
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Nhân đa thức
Hiểu được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0
0.5
0
1,5
0
1.5điểm (15%)
2.Hằng đẳng thức đáng nhớ
Nhận biết được đúng các hằng đẳng thức
Viết được đúng các hằng đẳng thức
Vận dụng được các hằng đẳng thức
Số câu hỏi
2
2
1
5
Số điểm
1
0
1
0.5
2,5điểm (40%)
3. Phân tích đa thức thành nhân tử
Biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
Hiểu được các phương pháp phân tích thành nhân tử
Vận dụng được các phương pháp phân tích thành nhân tử
Vận dụng được các phương pháp phân tích thành nhân tử để giải quyết các bài toán cụ thể
Số câu hỏi
1
1
1
1
 1
5
Số điểm
0.5
0
0,5
0.5
1,5
0
 1
4điểm (30%)
4. Chia đa thức
Hiểu được quy tắc chia đa thức một biến
Vận dụng được quy tắc chia đa thức một biến
Số câu hỏi
 1
1
2
Số điểm
0
0,5
0
0
1,5
2 điểm (15%)
TS câu TN
3
1
2
0
6 câu TNghiệm
TS điểm TN
1.5
0.5
1
0
3điểm (30%)
TS câu TL
0
3
2
2
8 câu TLuận
TS điểm TL
0
1.5
3
2.5
7điểm (70%)
TS câu hỏi
3
4
7
14 Câu
TS Điểm
1.5
2
6.5
10điểm (100%)
Tỷ lệ %
15%
30%
55%
BIÊN SOẠN BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I ĐS 8
Thời gian làm bài : 45phút
Phần I : Trắc nghiệm ( 3đ )
Mức độ : Nhận biết
Chủ đề 2. Nhận ra hằng đẳng thức
Biểu thức x2 – 10x + 25 được viết thành
	a. (x + 5 )2 	b. ( x - 5 )2	c. ( 5 - x )2	d. b và c đều đúng
Khai triển ( 5 – x )(x + 5) bằng 
	a. 25 + x2 	b. 25 – x2	c. x2 – 25 	d. b, c đều đúng 
Chủ đề 3. Nhận biết các phân tích thành nhân tử
Phân tích đa thức thành nhân tử ta được kết quả :
	a. – 3 ( x – y )	b. – 3 (x+y)	c. – 3 ( x+2y)	d. – 3 ( x – 2y)
Mức độ : Thông hiểu
Chủ đề 1. Hiểu được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng áp dụng vào phép nhân đa thức
Kết quả của phép nhân ( x2 – x ) ( x + 1 ) bằng:
	a. x3 – 1 	b . x3 – x 	c. x2 + 1	d . x3 + 1
Mức độ : Vận dụng 
Chủ đề 2. Vận dụng được HDT
Kết quả 20122 – 20112 là 
	a. 1	b. 2011	c. 2012	d. 4023
Chủ đề 4. Hiểu được quy tắc chia đa thức một biến
Giá trị của biểu thức ( - 8 x2y3 ) : ( - 3 xy2 ) tại x = 2 và y = -3 là :
	a. 	b. 	c. 16	d. -16
Phần II : Tự luận ( 7đ ) 
Mức độ : Nhận biết
Mức độ : Thông hiểu
Chủ đề 2. 
Tính :
	a) (x y)3
	b) (x – 2y)( x2 + 2xy + 4y2)
Chủ đề 3. 
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
 x2 – 3x + xy – 3y
b) x3 - 6x2 – y2x + 9x
Mức độ : Vận dụng 
Chủ đề 2. 
Chứng minh rằng giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến
	(2x – 5)2 – (2x + 3)(2x – 3) – 5(4 – 2x)
Chủ đề 3. 
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
2x2 – 7x – 4 
Chủ đề 3. 
Tìm x biết : x 2 = 6x
Chủ đề 4. 
Tìm số a để giá trị đa thức 2x3 – 7x2 + 13x + a chia hết cho giá trị đa thức 2x – 1 .
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG 1 - ĐẠI SỐ 8
Thời gian làm bài : 45phút
ĐỀ
Phần I : Trắc nghiệm ( 3đ )
Câu 1/ Kết quả của phép nhân ( x2 – x ) ( x + 1 ) bằng:
	a. x3 – 1 	b . x3 – x 	c. x2 + 1	d . x3 + 1
Câu 2/ Biểu thức x2 – 10x + 25 được viết thành
	a. (x + 5 )2 	b. ( x - 5 )2	c. ( 5 - x )2	d. b và c đều đúng
Câu 31/ Khai triển ( 5 – x )(x + 5) bằng 
	a. 25 + x2 	b. 25 – x2	c. x2 – 25 	d. b và c đều đúng 
Câu 4/ Giá trị của biểu thức ( - 8 x2y3 ) : ( - 3 xy2 ) tại x = 2 và y = -3 là :
	a. -16	b. 16	c. 	d. 
Câu 5/ Kết quả 20122 – 20112 là 
	a. 1	b. 2011	c. 2012	d. 4023
Câu 6/ Phân tích đa thức thành nhân tử ta được kết quả :
	a. – 3 ( x – y )	b. – 3 (x+y)	c. – 3 ( x+2y)	d. – 3 ( x – 2y)
Phần II : Tự luận ( 7đ ) 
1 / Tính ( 1đ ):
	a) (x y)3
	b) (x – 2y)( x2 + 2xy + 4y2)
2 / Phân tích đa thức sau thành nhân tử ( 1,5 đ )
a) x2 – 3x + xy – 3y
b) x3 - 6x2 – y2x + 9x
 	c) 2x2 – 7x – 4 
3/ Chứng minh rằng giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: ( 1,5 đ )
	(2x – 5)2 – (2x + 3)(2x – 3) – 5(4 – 2x)
4/ Tìm x biết ( 1đ ) : x 2 = 6x
5/ Tìm số a để giá trị đa thức 2x3 – 7x2 + 13x + a chia hết cho giá trị đa thức 2x – 1 ( 1, 5 đ ) 
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
Phần I : Trắc nghiệm ( 3đ )
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
b
d
b
a
d
c
Nội dung
Điểm
Bài 1/ Tính :
	a) (x y)3=
	b) (x – 2y)( x2 + 2xy + 4y2) = x3 – 8y3
0,5 đ
0,5 đ
Bài 2/ Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) x2 – y2 + 5x + 5y
= (x - y)(x + y) +5(x+y)
= (x + y)(x – y +5)
b) x3 - 6x2 – y2x + 9x
=x ( x2 – 6x – y2 + 9)
= x [ ( x2 – 6x + 9 ) – y2)
= x [(x – 3 )2 – y2 ]
= x ( x – 3 + y)(x – 3 – y )
2x2 – 7x – 4 
= 2x2 – 8x +x – 4 
=2x ( x – 4 ) + ( x – 4 )
= ( x – 4 )( 2x + 1)
0,25 đ
0,25 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 3/ Chứng minh rằng giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: ( 1,5 đ )
	(2x – 5)2 – (2x + 3)(2x – 3) – 5(4 – 2x)
Ta có (2x – 5)2 – (2x + 3)(2x – 3) – 5(4 – 2x)
	= 4x2 – 20x + 25 – 4x2 + 9 – 20 + 20x
	= 4x2 – 4x2 – 20x + 20x + 25 + 9 – 20 
	=14
Vậy giá trị của biểu thức (2x – 5)2 – (2x + 3)(2x – 3) – 5(4 – 2x) không phụ thuộc vào giá trị của biến
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
Bài 4/ Tìm x biết 
 x 2 = 6x
 x2 – 6x = 0
 x ( x – 6 ) = 0 
 x = 0 hoặc x – 6 = 0 
	 x = 0 hoặc x = 6
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Bài 5/ Tìm a để đa thức 2x3 – 7x2 + 13x + a chia hết cho đa thức 2x – 1 
 Thực hiện đúng phép chia và dư là : a + 5
 Tính đúng a =-5
1đ
0,5 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_6_den_21_pham_thi_thao_quyen.doc