I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Nắm được các hằng đẳng thức: Tổng của hai lập phương, hiệu hai lập phương.
2.Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng được các hằng đảng thức trong việc khai triển biểu thức
3.Thái độ: Có ý thức phân biệt rõ các hằng đẳng thức nói trên và sử dụng hợp lý trong tính nhanh, tính nhẩm.
II. CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Bảng phụ.phấn màu
2. Học sinh: Bảng nhóm , bút viết bảng
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Tuần 3 - Tiết 6 Ngày soạn : 30/08/2009 Ngỳa dạy : 01/09/2009 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nắm được các hằng đẳng thức: lập của một tổng, lập phương của một hiệu 2.Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng được các hằng đảng thức trong việc khai triển biểu thức 3.Thái độ: Có ý thức phân biệt rõ các hằng đẳng thức nói trên và sử dụng hợp lý trong tính nhanh, tính nhẩm II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ BÀI GHI HOẠT ĐỘNG 1: LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG Cho học sinh làm ? 1 Nếu thay a,b bằng các biểu thức A, B ta cũng được đẳng thức đúng. Hãy viết công thức tổng quát. Aùp dụng tính: ? 2 Một em làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở. Học sinh phát biểu quy tắc, 3 học sinh lên bảng làm 3 bài vào bảng phụ cả lớp làm vào nháp. 1. Lập phương của một tổng. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3. Aùp dụng: a. (x + 1)3 = x3 + 3.x2.1 + 3.x.12 + 13. = x3 + 3.x2 + 3.x + 1 (2x + y)3 = (2x)3 + 3.x2y + 3.x.y2 + y3. = x3 + 3.x2y + 3.xy + y3. HOẠT ĐỘNG 2: LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT HIỆU Làm ? 3 : Tính [a + (-b)]3. kết hợp với phần bài cũ ta rút ra được kết luận. Với hai biểu thức A, và B ta cũng luôn có: (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3. ?Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời. ?Hãy chỉ chỗ giống và khác nhau giữa hai đẳng thức trên. Làm ?4. Sau khi học sinh làm xong phần câu c thì giáo viên chốt chú ý: Học sinh chú ý nghe giảng và rút ra công thức tổng quát. Học sinh nhắc lại công thức và phát biểu bằng lời. Học sinh làm vào vở nháp, nhận xét và rút ra kết luận. Về cơ bản thì giống nhau chỉ khác nhau về dấu của số hạng thứ 2 và thứ 4. Học sinh làm ? 4 vào vở. 3 học sinh lên bảng trình bày 3 bài. 2. Lập phương của một hiệu. (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3. Aùp dụng: a. (2x – 3y)3 = (2x)3 – 3. (2x)2.3y + 3.2x.(3y)2 - (3y)3. = 8x3 – 36x2y + 54xy2 - 27y3 Chú ý : (-a)2 = a2. (-a)3 = - a3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài 26: Theo dõi học sinh làm bài và tìm ra chỗ sai lầm của học sinh rồi từ đó đưa ra phương pháp khắc phục các sai lầm đó. Bài 28: Để tính nhanh giá trị của biểu thức trên ta làm thế nào? 2 học sinh hãy lên bảng thực hiện 2 học sinh lên bảng làm bài a, b vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở Để làm được bài này ta nhận định hằng đằng thức rồi tìm ra biểu thức A, biểu thức B từ đó dựa vào các hằng đẳng thức để áp dụng. 3. Luyện tập Bài 26: a. (2x2 + 3y)3 = (2x2)3 + 3. (2x2)2.3y + 3.2x2.(3y)2 + (3y)3. = 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3 Bài 28: HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Về nhà làm bài tập 29 và xem trước bài tiếp theo Tuần 04 - Tiết 07 Ngày soạn: 06/09/2009 Ngày dạy : 07/09/2009 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nắm được các hằng đẳng thức: Tổng của hai lập phương, hiệu hai lập phương. 2.Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng được các hằng đảng thức trong việc khai triển biểu thức 3.Thái độ: Có ý thức phân biệt rõ các hằng đẳng thức nói trên và sử dụng hợp lý trong tính nhanh, tính nhẩm. II. CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Bảng phụ.phấn màu 2. Học sinh: Bảng nhóm , bút viết bảng III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài ghi Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Cho 5 học sinh lên bảng viết lại 5 hằng đẳng thức đã học và làm 5 bài nhỏ trong các ô của bài 29. Học sinh viết các công thức và làm bài tập. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (A - B)( A + B) = A2 – B2. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3. (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3. 1 học sinh đọc dòng chữ “NHÂN HẬU” Hoạt động 2: Tổng của hai lập phương Làm ?1 Hãy dùng phép nhân đa thức để tính: (a + b).(a2 – ab + b2) Nếu thay a,b bằng các biểu thức A, B ta cũng được đẳng thức đúng. Hãy viết công thức tổng quát. Nhấn mạnh cách ghi nhớ công thức. Aùp dụng tính: ? 2 Hai học sinh lên bảng làm hai bài. Cả lớp làm vào vở. Học sinh chú ý nghe giảng và rút ra công thức tổng quát sau đó phát biểu bằng lời. Phần áp dụng: 3 học sinh lên bảng làm vào 3 bảng phụ, cả lớp làm vào vở, theo dõi và cuối cùng là nhận xét. 1.Tổng của hai lập phương. A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2). Aùp dụng: a. x3 + 8 = x3 + 23 = (x + 2)(x2 - x.2 + 22) = (x + 2)(x2 - 2x + 4) b. (x + 1)(x2 - x + 1) = (x + 1)(x2 - x.1 + 12) = x3 + 13 = x3 + 1 Hoạt động 3: Hiệu của hai lập phương Làm ? 3 : Tính (a – b).(a2 + ab + b2) Với hai biểu thức A, và B ta cũng luôn có: A3 – B3 = (A – B) (A2 + AB + B2). Làm ?4. Học sinh làm vào vở nháp, nhận xét và rút ra kết luận. Học sinh nhắc lại công thức và phát biểu bằng lời. Học sinh làm ? 4 vào vở. 2 học sinh lên bảng trình bày 2 bài a và b. Câu c một học sinh làm vào bảng phu. Cả lớp làm bài áp dụng vào vở. 2. Hiệu của hai lập phương. A3 – B3 = (A – B) (A2 + AB + B2). Aùp dụng: a. (x – 1)(x2 + x + 1) = (x – 1)(x2 + x.1 + 12) = x3 – 13 = x3 – 1 b. 8x3 – y3 = (2x)3 – y3 = (2x - y)(x2 - 2xy + y2) c. (x + 2)(x2 - 2x + 4) = (x + 2)(x2 - x.2 + 22) = x3 + 23 = x3 + 8 Hoạt động 4 :Củng cố Hãy chỉ chỗ giống và khác nhau giữa hai đẳng thức trên. Giáo viên bổ sung thêm hai công thức vào phần bảng phụ trong phần kiểm tra bài cũ để được 7 hằng đẳng thức. Chơi trò chơi: viết thi các hằng đẳng thức. Mỗi người chỉ được viết một lần, người này viết xong chuyền bút cho người kia Bài 30:. Giáo viên theo dõi dưới lớp và sửa sai cho học sinh. Bài 32: Để làm được bài này ta cần làm gì? 4 nhóm cử mỗi nhóm 7 bạn theo sự chỉ đạo của giáo viên lần lượt lên viết các hằng đẳng thức vào 4 bảng phụ. 2 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở Để làm được bài này ta cần tìm ra biểu thức A, biểu thức B từ đó dựa vào các hằng đẳng thức để áp dụng. 3.. Luyện tập 1. (A+B)2 = A2+2AB+ B2. 2. (A-B)2 = A2-2AB+B2 3. (A-B)(A+B) = A2 – B2. 4. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3. 5. (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3. 6. A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2). 7. A3 – B3 = (A – B) (A2 + AB + B2). Bài 30: Bài 32: (3x + y)(9x2 ) Hoạt động: Hướng dẫn học ở nhà Về nhà làm bài tập 33 đến 38 và xem trước bài luyện tập Tuần 04 - Tiết 08 Ngày soạn: 06/09/2009 Ngày dạy : 08/09/2009 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ 2. Kĩ năng: Kĩ năng vận dung khá thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải các bài tập 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt trong việc nhận dạng HĐT II.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài tập 2. Học sinh: Chuẩn bị bài tập , bảng nhóm ,bút viết bảng nhóm III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV đưa bảng phụ ghi đề bài 37-Yêu cầu một HS lên bảng trình bày -GV kiểm tra vở bài tập của HS dưới lớp -1HS lên bảng làm (x-y)(x2+xy+y2) x3+y3 (x+y)(x-y) x3-y3 x2-2xy+y2 x2+2xy+y2 (x+y)2 x2-y2 (x+y)(x2-xy+y2) (y-x)2 y3+3xy2+3x2y+x3 y3-3xy2+3x2y-x3 (x-y)3 (x+y)3 Hoạt động 2 : Luyện tập -GV gọi 3 HS lên bảng làm bài 33 sgk/16 (Mỗi HS làm 2 câu ) -Yêu cầu HS dưới theo dõi để nhận xét, sửa sai ( nếu cĩ ) -Rút gọn biểu thức đĩ ta cần chú ý gì? Þ Khai triển để rút gọn biểu thức -Chú ý hằng đẳng thức (x+y+z)2 -Để tính giá trị biểu thức A ta làm như thế nào? -Hãy rút gọn biểu thức A Þ thay x, rồi tính A -Cho HS trình bày tương tự cho câu b. Þ GV nhấn mạnh khi tính giá trị biểu thức cần rút gọn, rồi tính. -Muốn chứng minh A=B ta làm như thế nào? ở bài 32a) vế nào phức tạp hơn Þ Biến đổi vế phải Þ c/m -Hãy xem biểu thức. Nhận dạng nĩ thuộc hằng đẳng thức nào? -3 HS lên bảng trình bày -HS dưới lớp theo dõi -Cần chú ý trong biểu thức cĩ chứa HĐT khơng ( trong biểu thức cĩ chứa bình phương của một tổng và bình phương của một hiệu ) -HS khai triển để sau đĩ thu gọn các hạng tử đồng dạng -Thay vào rồi tính hoặc rút gọn, thay vào rồi tính -HS lên bảng trình bày câub -Ta chứng minh theo một trong các cách sau -Vế phải -HS: thuộc hằng đẳng thức bình phương của một tổng Dạng 1: Tính (Áp dụng các HĐT) Bài 33 SGK-Trang 16 Dạng 2: Rút gọn biểu thức Bài 34/sgk-17 Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức Bài 36 sgk/17 Dạng 4: Chứng minh đẳng thức Bài 32a)skg/17 Bài 38a) sgk/17 Dạng 5: Tính nhanh 35a)sgk/17 Hoạt động 3: Dặn dò Làm các bài tập 31b, 34b, 35b, 37, 38b sgk-trang 16, 17 Học kĩ các hằng đẳng thức đáng nhớ. Tuần 05 - Tiết 09 Ngày soạn: 12/09/2009 Ngày dạy : 14/09/2009 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử 2.Kĩ năng: Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung 3.Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ.phấn màu 2. Học sinh: Bảng nhóm, ôn tập 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài ghi Hoạt động 1:Kiểm tra Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện ?Tính nhanh giá trị của biểu thức: a)12,7.85+15.1,.7 b)52.134-52.39-8.26 ?Ta đã dùng tính chất gì để tính nhanh các biểu thức trên? -Ta đã dùng tính chất này để viết tổng (hiệu) đã cho thành tích ?Còn đối với các đa thức thì sao? Hai hs thực hiện a)12,7.85+15.12,7 =12,7(85+15) =12,7.100 =1270 b)52.134-52.39-8.26 =52.134-52.39-4.2.26 =52.134-52.39-4.52 =52(134+39+4) =52.100 =5200 -Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Hoạt động 1:Ví dụ ?Hãy viết 2x2-4x thành một tích những đa thức -Yêu cầu học sinh đọc sgk và trả lời cách thực hiện -gv gọi học sinh trả lời -Việc biến đổi 2x2-4x thành tích 2x (x-2) gọi là phân tích đa thức thành nhân tử ?Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? -Giới thiệu cách làm như vd trên là phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. ?Yêu cầu hs thực hiện tương tự cho ví dụ 2 ?Nhân tử chung trong ví dụ này ? Hệ số của nhân tử chung (5) có quan hệ gì với các hệ số nguyên dương của các hạng (15;5;10) Luỹ thừa bằng chữ của nhân tử chung (x) có quan hệ gì với luỹ thừa bằng chữ của các hạng tử (x3;x2;x) 2x2=2x.x 4x=2x.2 2x2-4x=2x.x-2x.2=2x (x-2) Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó dưới dạng một tích các đa thức. 15x3 – 5x2 + 10x = 5x.3x2 – 5x.x + 5x.2 = 5x (3x2 – x + 2) -Hệ số của nhân tử chung là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử -Luỹ thừa bằng chữ của nhân tử chung là luỹ thừa có số mũ nhỏ nhất của mọi hạng tử 1.Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó dưới dạng một tích các đa thức. Ví dụ 1: 2x2-4x=2x.x-2x.2=2x (x-2) Ví dụ 2: phân tích đa thức 15x3 – 5x2 + 10x thành nhân tử 15x3 – 5x2 + 10x = 5x.3x2 – 5x.x + 5x.2 = 5x (3x2 – x + 2) Hoạt động 3:Áp dụng làm ?1 Cho học sinh làm theo cá nhân. GV cùng cả lớp sửa chữa chỗ sai Giáo viên rút ra chú ý cho học sinh ở bải tập c :y – x= -(x – y) ?Việc PTĐTTNT có tác dụng gì không ta xét ? 2 -Cho học sinh hoạt động nhóm làm ? 2 -Gọi đại diên nhóm lên trình bày A.B = 0 khi và chỉ khi nào? Vậy để tìm x trong một đa thức ta có thể phân tích đa thức đó thành nhân tử cả lớp làm vào vở nháp. Ba học sinh làm xong nhanh nhất lên trình bày vào bảng phụ. Học sinh làm theo nhóm vào bảng. 3x2 – 6x = 0 3x (x – 2) = 0 3x = 0 hoặc x – 2 = 0 x = 0 hoặc x = 2 A = 0 hoặc B = 0. 2. Aùp dụng: a. x2 – x = x (x - 1) b. 5x2(x –2y) – 15x(x – 2y) = 5x (x –2y)(x – 3). c. 3 (x - y) – 5x (y – x) = 3 (x - y) + 5x (x – y) = (x - y)( 3 + 5x). Chú ý: đôi khi cần đổi dấu các hạng tử để xuất hiện nhân tử chung. A = - (- A) ? 2: Tìm x sao cho: 3x2 – 6x = 0 3x(x – 2) = 0 3x = 0 hoặc x – 2 = 0 x = 0 hoặc x = 2 Hoạt động 4: Luyên tập Bài 39: Cho học sinh làm theo nhóm Người trong nhóm có thể thay người đại diện trả lời câu hỏi của nhóm khác. Bài 40: Aùp dụng việc phân tích đa thức thành nhân tử để tính giá trị của biểu thức. Tổ chức thi làm toán nhanh. Học sinh làm việc theo nhóm Để làm được câu b ta làmø thế nào? Mỗi nhóm làm 2 bài (6 nhóm) Nhóm 1;2;3:câu c;e Nhóm 4;5;6:câu b;d Cử đại diện lên bảng trình bày. Các nhóm chú ý nghe và đặt câu hỏi cho bạn trả lời. Bước 1: phân tích thành nhân tử. Bước 2: thay số và tính giá trị của biểu thức 3. LUYỆN TẬP Bài 39: b. = c. = 7xy(2x – 3y + 4xy) d. = e. = 10x(x - y) + 8y(x - y) = 2(x – y)(5x + 4y) Bài 40: b. A = x(x – 1) – y(1 – x) = x(x – 1) + y(x – 1) = (x – 1) (x+ y) với x= 2001 và y = 1999 thì A = (2001 – 1)(2001 + 1999) = 2000 . 4000 = 8000000. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà Về nhà làm bài tập ;41; 42 (sgk), 21, 22, 23 (SBT) . Tuần 05 - Tiết 10 Ngày soạn: 12/09/2009 Ngày dạy : 15/09/2009 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích . 2.Kĩ năng: Biết vận dụng hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử 3.Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng tổng hợp, phát triển năng lực tư duy. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ. Bảng hằng đẳng thức 2. Học sinh: Bảng nhóm, ôn tập 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài ghi Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ -Cho học sinh viết 7 hằng đẳng thức. Sau đó tráo vở cho nhau để chấm. Cách viết các đẳng thức trên là cách dùng hằng đẳng thức để phân tích vế trái của đẳng thức thành nhân tử (vế phải). Học sinh tự ghi các hằng đẳng thức Sau đó tráo vở cho nhau để chấm dựa vào bảng phụ đã chuẩn bị sẵn. Bảng phụ: 1. A2+2AB+ B2= (A+B)2 2. A2-2AB+B2 = (A-B)2 3. A2 – B2 = (A-B)(A+B) . 4.A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = (A + B)3 5. A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 = (A – B)3 6. A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2). 7. A3 – B3 = (A – B) (A2 + AB + B2). Hoạt động 2 :Ví dụ ?Có thể dùng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích thành nhân tử được không?Vì sao ?Liên tưởng xem có thể dùng hằng đẳng thức nào để biến đổi tổng thành tích ?Yêu cầu hs biến đổi để xuất hiện dạng tổng quát -Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức -Yêu cầu hs tiết tục nghiên cứu các ví dụ b;c -Yêu cầu học sinh giải thích miệng cách làm, áp dụng hằng đẳng thức nào? -không,vì tất cả các hạng tử của đa thức không có nhân tử chung -Dạng bình phương một hiệu = x2-2.2x +22=(x – 2)2 1. Ví dụ: Phân tích các đa thức thành nhân tử. Hoạt động 3: Vân dụng Thực hiện ?1 ? 2 (sgk) Giáo viên thu và chấm một số bài. học sinh nào làm sai giáo viên trình bày hoàn chỉnh lên bảng. 3 học sinh lên bảng làm ở bảng lớn. Cả lớp làm vào vở. Trình bày sửa chữa ?1 a. x3 + 3x2 + 3x + 1 = x3 + 3x2.1 + 3x.12 + 13. = (x + 1)3 b. (x + y)2 – 9x2 = (x + y)2 – (3x)2 = (x + y – 3x)(x + y + 3x) ?2 : Tính nhanh 1052 – 25 = 1052 – 52. = (105 – 5)(105 + 5)2 = 100 . 110 = 11000 Hoạt động 4: Aùp dụng - Luyện tập Aùp dụng để chứng minh một biểu thức có chia hết cho 4 hay không ta viết biểu thức đó dưới dạng 4k với k Ỵ Z. Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và thực hiện Bài 43: Cho học sinh làm lần lượt từng bài. Bài 44: Cho học sinh làm việc theo nhóm. Theo dõi và chỉnh sửa cho học sinh. Bài 45: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài a. Củng cố : Hãy nêu các bước phân tích phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. -HS thực hiện (2n + 5)2 – 25 = (2n + 5)2 – 52 = (2n + 5 – 5) (2n + 5 + 5) = 2n.(2n + 10) = 2n.2.(n + 5) = 4n (n + 5) 4 với mọi n Ỵ Z. 4 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở. Học sinh trình bày cách làm, cả lớp theo dõi và nhận xét hoặc đặt câu hỏi cho bạn. 6 nhóm, mỗi nhóm làm hai bài. +Nhóm 1;2;:a;c; +Nhóm 4;5 :b;d: +Nhóm 3:e;a Cử đại diện nhóm lên trình bày. -Hs thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên Bước 1: Nhận định hằng đẳng thức. Bước 2: Dựa vào HĐT đã nhận định để phân tích đa thức theo hưống đó. 2. Aùp Dụng: chứng minh rằng (2n + 5)2 – 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n. (2n + 5)2 – 25 = 4n (n + 5) 4 với mọi n Ỵ Z. 3.Luyện tập: Bài 43: Bài 44: a. = b. = 2b(3a2 + b2) c. = 2a(3b2 + b2) d. = (2x + y)3. e. = (- x + 3)3 hoặc (3 - x)3 Bài 45:Tìm x biết: 2 – 25x2 = 0 Hoạt động 5 :Hướng dẫn học ở nhà Về nhà làm bài tập 45b, 46 và xem trước bài tiếp theo.
Tài liệu đính kèm: