Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 6, Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Năm học 2013-2014 - Lý Thị Tươi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 6, Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Năm học 2013-2014 - Lý Thị Tươi

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu

2. Kỹ năng:

- Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên vào việc giải bài tập

3. Thái độ:

- Rèn khả năng tư duy, suy luận.

II. Phương pháp:

- Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập.

III. Đồ dùng dạy học:

- Tài liệu, phấn màu.

IV. Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 6’

 ? Thực hiện phép nhân: (a + b)(a + b)2

HS: Thực hiện: (a + b)(a + b)2 = (a+b)(a2+2ab+b2) = a3+3a2b+3ab2+b3

GV+HS: Nhận xét và cho điểm

3. Nội dung bài mới:

 * Đặt vấn đề: Từ KT bài cũ (a + b)(a + b)2 = ?

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 6, Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Năm học 2013-2014 - Lý Thị Tươi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6
§4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt) 
Ngày soạn: 30.08.2013	
Ngày dạy: 04.09.2013
Giảng ở lớp: 8B
HS vắng mặt:
Điểm KT miệng:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu
2. Kỹ năng:
- Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên vào việc giải bài tập
3. Thái độ:	
- Rèn khả năng tư duy, suy luận.
II. Phương pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập.
III. Đồ dùng dạy học:
- Tài liệu, phấn màu...
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 6’
 	? Thực hiện phép nhân:	(a + b)(a + b)2 
HS: Thực hiện: (a + b)(a + b)2 = (a+b)(a2+2ab+b2) = a3+3a2b+3ab2+b3
GV+HS: Nhận xét và cho điểm
3. Nội dung bài mới:
 * Đặt vấn đề: Từ KT bài cũ (a + b)(a + b)2 = ? 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
12’
4. Lập phương của một tổng
? Nội dung KT bài cũ chính là nội dung gì trong sgk?
GV: (a + b)(a + b)2 = ?
GV: Phép tính trên là đối với hai số bất kì a, b. Vậy với A, B là các biểu thức thì phép tính còn đúng không?
GV: Chốt lại:
(A + B)3 = A3 +3A2B + 3AB2 + B3
?2 Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời.
GV: Chốt lại
GV: Y/c HS thực hiện phần áp dụng
GV+HS: Nhận xét
GV: Kết luận.
HS: ?1
HS: (a + b)(a + b)2 = (a+b)3 
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
HS: Suy nghĩ
HS: Ghi bài.
HS: Phát biểu theo suy nghĩ
HS: Áp dụng: 
a) Tính: (x+1)3=x3+3x2.1+3x.12 + 13
	 = x3 + 3x2 + 3x + 1
b) Tính: 
(2x + y)3=(2x)3+3(2x)2.y+3.2x.y2+ y3
	 = 8x3 + 6x2y + 6xy2 +y3 
15’
5. Lập phương của một hiệu
GV yêu cầu HS dựa vào HĐT thứ 4 để tính (a + (-b))3 với a, b là các số bất kì.
Từ bài tập trên, GV giới thiệu HĐT thứ 5.
(A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
Với A, B là các biểu thức
? Hãy phát biểu HĐT trên bằng lời
HS: Chốt lại và y/c HS thực hiện áp dụng
? Nhận xét về quan hệ:
GV: Chốt lại
(A - B)2 = (B - A)2
(A - B)3 = - (B - A)3
HS: Thực hiện ?3
[a + (-b)]3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3
HS: Phát biểu theo cách hiểu
HS: Thực hiện
Áp dụng:
a) Tính: 
= 
= 
b) Tính: (x – 2y)3
= x3 – 3x2.2y + 3x.(2y)2 – (2y)3
= x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3
c) 	(2x – 1)2 = (1 – 2x)2 Đúng
	(x – 1)3 = (1 – x)3	Sai
	(x + 1)3 = (1 + x)3	 Đúng
	x2 – 1 = 1 – x2	Sai
	(x – 3)2 = x2 – 2x + 9	Sai
HS: Trả lời
4. Củng cố bài giảng: 7’
? Nhắc lại các HĐT 1- 5
HS: Nhắc lại
GV+HS: Thực hiện BT26 sgk
Bài 26: Tính: 
(2x2 + 3y)3 = 8x6 + 36x4y+54x2y2 + 27y3.
 ( x - 3)3 = x3 - x2 + x - 27.
GV: Có thể cho điểm nếu HS thực có tinh thần xung phong, thực hiện đúng.
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
- Làm bài tập 27, 28, 29.
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_6_bai_4_nhung_hang_dang_thuc_dang.doc