Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59: Luyện tập - Trần Văn Diễm

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59: Luyện tập - Trần Văn Diễm

I) Mục tiêu:

- Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng; liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu.

- Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức.

II) Chuẩn bị: Bảng phụ

III) Các hoạt động lên lớp:

Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:

- HS1: Điền dấu thích hợp vào ô trống:

Cho a < b="" a)="" nếu="" c="" là="" số="" bất="" kỳ="" a="" +="" c="" •="" b="" +="">

 b) Nếu c > 0 thì a. c • b.c

 c) Nếu c < 0="" thì="" a.c="" •="">

Làm bài tập 11b SGK

- HS2: Cho a < b="" hãy="" so="" sánh="" 2a="" với="" 2b;="" 2a="" và="" a="" +="" b;="" -a="" và="">

 Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

 Hoạt động 2:Luyện tập:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59: Luyện tập - Trần Văn Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 21/03/2011	Tieát CT: 59
LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu: 
- Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng; liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu.
- Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức.
II) Chuẩn bị: Bảng phụ
III) Các hoạt động lên lớp: 
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Điền dấu thích hợp vào ô trống:
Cho a < b a) Nếu c là số bất kỳ a + c ¨ b + c
 b) Nếu c > 0 thì a. c ¨ b.c
 c) Nếu c < 0 thì a.c ¨ b.c
Làm bài tập 11b SGK
- HS2: Cho a < b Hãy so sánh 2a với 2b; 2a và a + b; -a và -b
 Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
	Hoạt động 2:Luyện tập: 
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung ghi bảng 
*) Làm bài tập 9 tr 40 SGK
- HS: Trả lời miệng và giải thích
*) Làm bài tập 12 SGK
- GV: Chứng minh 4(-2) +14 < 4(-1) + 14
 - HS: Có – 2 < -1 Nhân hai vế của BĐT với 4 ta được 4(-2) < 4(-1)
 Cộng hai vế với 14 ta được 
4(-2) +14 < 4(-1) + 14
- GV: (-3).2 +5 < (-3).(-5) + 5
Tương tự như câu a
*) Làm bài tập 13 sgk
- GV: So sánh a và b nếu
a + 5 < b+ 5
- GV: Nhận xét hai vế của BĐT đã cho
- HS: Cùng cộng với 5
- GV: Muốn so sánh a và b ta làm thế nào?
- HS: Cộng hai vế với -5
- GV: Cho -3a > -3b So sánh a và b?
- HS: Chia hai vế cho -3
*) làm bài tập 14 SGK
- GV: Cho a <b Háy so sánh 2a + 1 Với 2b +1
- HS: Có a< b Nhân hai vế với 2 Rồi cộng 1 vào hai vế của bất đẳng thức vừa tìm được 2a +1 < 2b +1
*) Làm bài tập 19 SBT
- HS: Trả lời miệng
Nếu a 0 a2 > 0
Nếu a =0 a =0Nên a2 0
Nhân hai vế của BĐT a2 0 với -1
Ta được – a2 0
Cộng hai vế của a2 0 với 1 ta được 
a2 +1 1 > 0
Cộng hai vế của BĐT-a2 0 với -1 ta được –a2 -1 -2 <0
Bài 1: ( Bài 9SGK)
a)Sai vì tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800
 b) Đúng
 c) Đúng vì 
 d) Sai Vì 
Bài 2: ( Bài 12 SGK)
Có -2 0)
 4. (-2) < (-1) .4
Cộng 14 vào hai vế 
 4(-2) +14 < 4(-1) + 14
Có 2 > -5 Nhân hai vế với -3 ( -3 < 0)
(-3).2 < (-3).(-5)
Cộng 5 vào hai vế
 (-3).2 +5 < (-3).(-5) + 5
 Bài 3: ( Bài 13 SGK)
 So sánh a và b nếu:
a + 5 < b+ 5
 Ta có a + 5 < b+ 5 Cộng -5 vào hai vế 
a + 5 + (-5) < b + 5 + (-5)
a < b
-3a > -3b
 Chia hai vế cho (-3) bất đẳng thức đổi chiều
 Hay a < b
 Bài 4: ( Bài 14 SGK)
Cho a < b Hãy so sánh:
2a +1 Với 2b +1
 Ta có a 0)
 2a < 2b Cộng hai vế với 1
 2a +1 < 2b +1
 b) Theo câu a ta có 2a +1 < 2b +1 (1)
Có 1 < 3 Cộng 2b vào hai vế
 2b +1 < 2b +3 (2)
Từ (1); (2) và theo tính chất bắc cầu 
 2a +1 < 2b +3
 Bài 5: ( Bài 19 SBT)
 Điền dấu ; ; vào ô trống cho đúng:
 a) a2 0 b) – a2 0
 c) a2 +1 > 0 d) –a2- 2 < 0 
	Hoạt động 3:Củng cố:
- Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng; phép nhân
- Nêu tính chất bắc cầu của thứ tự
	Hoạt động 4:Dặn dò:
- Bài tập về nhà :17; 18; 23; 26; 27 tr43 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_59_luyen_tap_tran_van_diem.doc