Phát biểu bằng lời tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân( với số dương , số âm).
- Điền dấu “ =; <,> Vào ô vuông cho thích hợp.,>
Cho a <>
a/ Nếu c là một số thực bất kì: a + c b + c
b/ Nếu c > 0 thì: a. c b. c
c/ Nếu c < 0="" thì="" :="" a.="" c="" b.="">
d/ Nếu c = 0 thì: a. c b. c
Gv treo bảng phụ có ghi đề cho Hs điền
Bài 6/39/sgk:
Cho a < b.="" hãy="" so="">
2a và 2b; 2a và a + b; -a và –b
Bài 7/40/sgk:
Số a là số âm hay dương nếu:
12a < 15a?;="" 4a="">< 3a?;="" -3a=""> -5a?
12a < 15a="" ta="" có="" thể="" viết="" lại="" 15a=""> 12a
Bài 7/40/sgk:
Cho a < b,="" chứng="">
a/ 2a – 3 < 2b="" –="">
b/ 2a – 3 < 2b="" +="">
Tiết ct:59 Ngày dạy:27/03/07 LUYỆN TẬP 1- Mục tiêu: a- Kiến thức: - Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. b- Kĩ năng: - Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập, bài giải mẫu về tính chất của bất đẳng thức. c-Thái độ: - Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập 2- Chuẩn bị: Gv:Bảng phụ ghi bài tập. Hs:Ôn các tính chất của bất đẳng thức, bảng phụ nhóm. 3- Phương pháp: Trắc nghiệm bài tập, gợi mở. 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs. 4.2 Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu bằng lời tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân( với số dương , số âm). - Điền dấu “ =; Vào ô vuông cho thích hợp. Cho a < b a/ Nếu c là một số thực bất kì: a + c b + c b/ Nếu c > 0 thì: a. c b. c c/ Nếu c < 0 thì : a. c b. c d/ Nếu c = 0 thì: a. c b. c Gv treo bảng phụ có ghi đề cho Hs điền Bài 6/39/sgk: Cho a < b. Hãy so sánh: 2a và 2b; 2a và a + b; -a và –b Bài 7/40/sgk: Số a là số âm hay dương nếu: 12a -5a? 12a 12a Bài 7/40/sgk: Cho a < b, chứng tỏ: a/ 2a – 3 < 2b – 3 b/ 2a – 3 < 2b + 5 - Hs phát biểu đúng (2đ) - Hs điền đúng (4đ) a/ < b/ < c/ < d/ = Bài 6/39/sgk:(4đ) * Có a 2a < 2b ( nhân 2 vào hai vế BĐT) * Có a a + a < a + b (cộng a vào2 vế BĐT) => 2a > a + b. * Có a > b => a(-1) < b(-1) (nhân -1 vào2vế BĐT) => -a < -b. Bài 7/40/sgk: * Có: 12a 12a + (-12a) < 15a + (-12a) => 0 < 3a => 0 < a Vậy: a là số dương. * Có: 4a 4a + (-3a) < 3a + (-3a) => a < 0 Vậy: a là số âm. * -3a > -5a => - 3a + 5a > -5a + 5a => 2a > 0 => a > 0 Vậy: a là số dương. Bài 8/ 40/sgk: a/ Có a 2a < 2b => 2a + (-3) < 2b + (-3) Hay: 2a – 3 < 2b – 3 . b/ Có: a 2a < 2b Và – 3 < 5 => 2a +(-3) < 2b + 5 Hay 2a – 3 < 2b + 5. 4.3 Bài tập mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Bài 9/40/sgk: Cho tam giác ABC. Các khẳng định sau đúng hay sai: a/ + + > 1800 b/ + < 1800 c/ + 1800 d/ + 1800 Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời miệng và giải thích. Bài 11/40/sgk: Cho a < b, chứng minh. a/ 3a + 1 < 3b + 1 b/ -2a – 5 > -2b – 5 Bài 12/40/sgk: C/m a/ 4.( -2) + 14 < 4(-1) + 14 b/ (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 Bài 13/40/sgk: So sánh a và bnếu: a/ a + 5 < b + 5 b/ -3a > -3b c/ 5a – 6 5b – 6 d/ -2a + 3 -2b + 3 Cho Hs hoạt động nhóm Bài 14/40/sgk: Cho a < b, hãy so sánh a/ 2a + 1 < 2b + 1 b/ 2a + 1 < 2b + 3 Bài 15/42/sbt: Cho m < n , chứng tỏ. a/ 2m + 1 < 2n + 1 b/ 4.(m – 2) < 4.(n – 2) c/ 3 – 6m > 3 – 6n Cho ba Hs giải bảng, các Hs khác giải nháp và nhận xét bài giải của bạn, Gv hoàn chỉnh bài cho cả lớp Bài 28/43/sgk: Chứng tỏ rằng với a và b là các số bất kì thì: a/ a2 – 2ab + b2 0 b/ ab Bài 9/40/sgk: a/ + + > 1800 (sai) ( vì tổng ba góc của tam giác bằng 1800). b/ + < 1800 ( đúng). c/ + 1800 ( đúng). d/ + 1800 ( sai) vì + < 1800. Bài 11/40/sgk: a/ Có: a < b => 3a < 3b ( nhân hai bđt với 3) = > 3a + 1 < 3b + 1 ( cộng vào hai vế với 1). b/ Có: a < b => -2a < -2b ( nhân hai vế bđt với -2). => -2a – 5 > -2b – 5 ( cộng -5 vào hai vế bđt). Bài 12/40/sgk: C/m a/ Có: -2 < -1 => 4 . (-2) < 4. (-1) (nhân 4 vào hai vế bđt) => 4.( -2) + 14 < 4(-1) + 14 ( cộng 14 vào hai vế) b/ Có: 2 > - 5 => (-3). 2 < (-3). (-5) ( nhân -3 vào hai vế bđt) => (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 Bài 13/40/sgk: So sánh a và b a/ Có a + 5 < b + 5 => a + 5 + (-5) < b + 5 +(-5) => a > b b/ -3a > -3b => -3a . () < -3b .( ) ( nhân vào hai vế ) => a < b c/ Có: 5a – 6 5b – 6 => 5a- 6 + 6 5b – 6 + 6 => 5a 5b => a > b ( chia hai vế cho 5) d/ Có: -2a + 3 -2b + 3 => -2a +3 +(-3) -2b + 3 +(-3) => -2a -2b => a b ( chia hai vế cho -2) Bài 14/40/sgk: Cho a < b, hãy so sánh a/ Có a < b => 2a < 2b ( nhân 2 vào hai vế) => 2a + 1 < 2b + 1 (Cộng 1 vào hai vế) b/ Có: a < b => 2a <2b ( nhân 2 vào hai vế) (1) Và 1 < 3 (2) Cộng tửng vế của (1) và (2) được: 2a + 1 < 2b + 3 Bài 15/42/sbt: a/ Có: m < n => 2m < 2n (nhân 2 vào hai vế) => 2m + 1 < 2n + 1 ( cộng1 vào hai vế) b/ Có : m < n => m – 2 < n – 2 ( cộng – 2 vào hai vế) => 4.(m – 2) < 4.(n – 2) (nhân 4 vào hai vế) c/ Có: m < n => -6m > -6n ( nhân -6 vào hai vế) => 3 – 6m > 3 – 6n ( cộng 3 vào hai vế) Bài 28/43/sgk: Chứng tỏ rằng với a và b là các số bất kì thì: a/ Ta có: (a - b)2 0 Với mọi a và b => a2 – 2ab + b2 0 (1) b/ Từ a2 – 2ab + b2 0 => a2 – 2ab + b2 + 2ab 0 + 2ab (cộng 2ab vào hai vế) => a2 + b2 2ab Chia hai vế cho 2) => ab 4.4 Bài học kinh nghiệm: - Bình phương của mọi số luôn không âm: a2 0 với mọi a 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - BTVN: 17, 18, 19, 20, 21/43/sbt. - Cho x 0, y0 thì ( hướng dẫn Hs làm bài, dặt a = , b = vả vận dụng câu b bài 28/43 để giải). 5- Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: