Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ở dạng BĐT.

 2. Kĩ năng:

 - HS biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BDT (qua một số kỹ thuật suy luận).

 - HS biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự (đặc biệt ở tiết luyện tập).

 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ: HS: ôn lại kiến thức có liên quan, SGK, .

 GV: giáo án, SGK, bài tập thêm, bảng phụ.

III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, nêu vấn đề.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 59	 Ngày soạn: 29/02/2012
Tiết: 60	 Ngày dạy: 06/03/2012
	LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ở dạng BĐT.
 2. Kĩ năng: 
 - HS biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BDT (qua một số kỹ thuật suy luận).
 - HS biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự (đặc biệt ở tiết luyện tập).
 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: HS: ôn lại kiến thức có liên quan, SGK, ...
 GV: giáo án, SGK, bài tập thêm, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài củ (5’)
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài củ: 
+ Thế nào là bất đẳng thức? Cho một vài ví dụ về bất đẳng thức?
+ Nêu liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? Giải BT 3/37
- 1 Hs lên trả bài.
Hoạt động 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương (7’)
– Yêu cầu HS xem hình vẽ SGK/37 và nhận xét.
– Cho HS làm ?1 .
– Qua kết quả của bài tập trên, em có nhận xét gì về quan hệ giữa thứ tự và phép nhân với một số dương?
– Cho HS làm ?2 . 
Với 3 số a, b, c, mà c > 0 ta có :
+ Nếu a < b thì a.c < b.c
+ Nếu a > b thì a.c > b.c
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương :
?1 .
Tính chất :
Với 3 số a, b, c, mà c > 0 ta có :
+ Nếu a < b thì a.c < b.c
+ Nếu a > b thì a.c > b.c
 Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương, ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Hoạt động 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm (8’)
– Yêu cầu HS xem hình vẽ SGK/37 và nhận xét.
– Cho HS làm ?3 .
– Qua kết quả của bài tập trên, em có nhận xét gì về quan hệ giữa thứ tự và phép nhân với một số âm?
– Cho HS làm ?4 . 
– Cho HS làm ?5 . Phép chia cho một số khác 0 có thể xem như một phép nhân được không?
Với 3 số a, b, c, mà c < 0 ta có :
+ Nếu a b.c
+ Nếu a > b thì a.c < b.c
-4a > -4b
-4a. < -4b. 
a < b
- Có thể xem phép chia cho một số khác 0 như là một phép nhân cho số nghịch đảo với số đó.
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm :
?3 .
Tính chất :
Với 3 số a, b, c, mà c < 0 ta có :
+ Nếu a b.c
+ Nếu a > b thì a.c < b.c
 Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm, ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
?4 .
?5 .
Hoạt động 4: Tính chất bắc cầu của thứ tự (10’)
– Nếu a < b và b < c thì em có được kết luận gì?
– Hãy vận dụng tính chất bắc cầu để chứng minh a+2>b-1 nếu a>b.
–Từ a > b để xuất hiện a + 2 ta cần làm gì?
– Hãy so sánh 2 và - 1?
– Làm sao để xuất hiện b – 1?
- Ta có thể kết luận a < c.
- Ta cần cộng thêm 2 vào 2 vế của BĐT.
2 > - 1
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự
Tính chất :
Với 3 số a, b, c ta có :
+ Nếu a < b 
và b < c 
Thì a < c
VD :
Cho a > b. Chứng minh a + 2 > b – 1.
Ta có a > b nên a + 2 > b + 2. (1)
Ta cũng có 2 >-1 nên a + 2 > b–1. (2)
Từ (1) và (2) ta có a + 2 > b – 1.
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò (15’)
* Củng cố:
- Cho Hs làm bài tập 51 trang 39.
- BT2/37 : 
Cho a < b, hãy so sánh :
a. 2a và 2b
Vì a < b nên 2a < 2b (nhân 2 vế cho số dương 2)
b. 2a và a + b
Vì a < b nên a + a < b + a 
hay 2a < a + b
c. –a và –b
Vì a b(-1) 
hay –a > –b 
- Nhận xét và chốt lại.
* Dặn dò:
- Làm các bài tập 7, 8 / 40 SGK.
- Hs làm bài tập.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_59_lien_he_giua_thu_tu_va_phep_nha.doc