Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Lê Xuân Độ

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Lê Xuân Độ

I. MỤC TIÊU:

 - Phát hiện và biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép nhân để giải một số bài tập đơn giản.

 - Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự.

II. CHUẨN BỊ:

 - HS: nghiên cứu trước nội dung bài học.

 - GV: chuẩn bị phiếu học tập.

III. NỘI DUNG

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Lê Xuân Độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 58
Đ2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
I. Mục tiêu:
	- Phát hiện và biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép nhân để giải một số bài tập đơn giản.
	- Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự.
II. Chuẩn bị:
	- HS: nghiên cứu trước nội dung bài học.
	- GV: chuẩn bị phiếu học tập.
III. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: "Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương"
- GV: phát phiếu học tập cho HS
Điền dấu "" thích hợp vào ô —
Từ - 2 < 3 ta có - 2.2 — 3.2
Từ -2 < 3 ta có -2.509 — 3.509
Từ - 2 < 3 ta có: 
	-2.106 — 3.106
Dự đoán:
Từ - 2 < 3 ta có:
	-2. C — 3.c (c > 0);
Từ a < b ta có:
	a. c — b.c (c > 0)
- GV: nêu tính chất và yêu cầu HS phát biểu tính chất thành lời.
- HS thực hiện ?2
(Lưu ý HS giải thích)
- HS làm theo nhóm và trả lời.
- HS phát biểu
- HS làm việc cá nhân và trả lời.
$ 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương.
Tính chất: (SGK)
Hoạt động 2: "Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm"
- GV: phát phiếu học tập cho HS.
- HS làm theo nhóm và trả lời
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
Tính chất: (SGK)
Ví dụ:
Không cần tính ra kết quả, ta có:
"Điền dấu "" thích hợp vào ô —"
Từ -2 < 3 ta có -2(-2) — 3.(-2)
Từ -2 < 3 ta có -2(-5) — 3.(-5)
Từ -2 < 3 ta có -2(-7) — 3.(-7)
Dự đoán:
Từ - 2 < 3 ta có -2.c — 3.c
(c < 0)
Từ a < b ta có a.c —b.c
(c < 0)
- GV: nêu tính chất và yêu cầu HS phát biểu tính chất thành lời.
- HS thực hiện ?4, ?5
- HS trả lời
3 (-5) > 5(-5) vì 3 < 5
3 (-2005) < 2(-2005)
vì 3 > 2
Từ a > 2 suy ra
-2a < -4
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự
Nếu a < b và b < c thì 
a < c.
Nếu a Ê b và b Ê c thì 
a Ê c
Ví dụ: SGK
1/ Bài tập 5:
Câu a đúng, vì:
-6 0 nên 
(-6).5 > (-5).5
Câu d đúng, vì:
x2 ³ 0 với mọi số thực, nên -x2+ Ê 0
Câu b, c sai vì
Bài tập 7:
Cách 1:
Nếu a = 0 thì 12a = 15b
Nếu a < 0 
Do 12 15a
Nếu a > 0
Do 12 < 15 nên 
12a < 15a
Suy ra 12a < 15a khi 
a > 0
Hoạt động 3: "Tính chất bắc cầu của thứ tự"
GV: "Với 3 số a, b, c nếu a > b và b > c thì có kết luận gì?"
GV: giới thiệu tính chất bắc cầu của thứ tự và ý nghĩa của nó khi giải một số bài toán về bất đẳng thức (chọn số trung gian)
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời.
Hoạt động 4: "Củng cố"
1/ Bài tập 5
2/ Bài tập 6
3/ Bài tập 7
GV: yêu cầu HS làm việc theo nhóm và khuyến khích các em giải nhiều cách.
4/ Bài tập 8a.
Hướng dẫn về nhà:
Bài tập 9, 10, 11, 12, 13, 14
Cách 2:
Do 12a < 15a nên
12a - 15a < 0
Suy ra: -3a < 0
Vì - 3 0

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_58_lien_he_giua_thu_tu_va_phep_nha.doc