Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 57+58

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 57+58

 Giáo viên đa hình vẽ lên bảng phụ và giải thích.

- Học sinh quan sát hình vẽ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.

- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

? Phát biểu bằng lời bất đẳng thức trên.

- Giáo viên đa lên bảng phụ các tính chất.

- Giáo viên đa lên bảng phụ nội dung ?2

- Cả lớp suy nghĩ.

- 1 học sinh lên bảng điền vào

- Giáo viên đa hình vẽ lên bảng phụ.

- Cả lớp chú ý theo dõi và làm ?3

? Phát biểu bằng lời bất đẳng thức trên.

- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời

- Giáo viên đa tính chất lên bảng phụ.

- Yêu cầu học sinh làm ?4, ?5

- Cả lớp thảo luận nhóm và làm

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 57+58", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27
Ngày soạn:
Tiết: 57
Ngày dạy:
%2: liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
I. Mục tiêu:
- Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương với số âm) ở dạng bất đẳng thức.
- Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức (qua một số kĩ năng suy luận)
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: 
- Học sinh: 
C. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: (1')
Kiểm tra sĩ số. 8A......../ 33 8B........../ 32 8C........./ 33
2. Kiểm tra bài cũ: (7') 
- Học sinh 1: cho m < n hãy so sánh:
a) m + 2 và n + 2 	b) m - 5 và n - 5
- Học sinh 2: phát biểu các tính chất của liên hệ thứ tự với phép cộng, ghi bằng kí hiệu.
3. Tiến trình bài giảng: (26’)
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên đưa hình vẽ lên bảng phụ và giải thích.
- Học sinh quan sát hình vẽ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Phát biểu bằng lời bất đẳng thức trên.
- Giáo viên đưa lên bảng phụ các tính chất.
- Giáo viên đưa lên bảng phụ nội dung ?2
- Cả lớp suy nghĩ.
- 1 học sinh lên bảng điền vào 
- Giáo viên đưa hình vẽ lên bảng phụ.
- Cả lớp chú ý theo dõi và làm ?3
? Phát biểu bằng lời bất đẳng thức trên.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Giáo viên đưa tính chất lên bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh làm ?4, ?5
- Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài ra giấy nháp.
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương (18')
?1 ta có -2 < 3
a) -2.5091 < 3.5091
b) -2.c 0)
* Tính chất: SGK 
?2
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm (8')
?3 ta có -2 < 3
a) (-2).(-345) > 3. (-345)
b) -2.c > 3.c (c < 0)
* Tính chất: SGK 
?4 a) Cho -4a > -4b
 a < b
?5 - Khi chia cả 2 vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì xảy ra 2 trường hợp:
+ Nếu số đó dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều.
+ Nếu số đó âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều.
	4. Củng cố: (9')
Bài tập 5 (tr39-SGK) (2 học sinh lên bảng làm bài)
a) (-6)5 < (-5).5 khẳng định đúng vì -6 < -5
b) (-6).(-3) < (-5).(-3) khẳng định sai vì nhân với 1 số âm bất đẳng thức phải đổi chiều.
c) (-2003).(-2005) (-2005).2004 khẳng định sai
vì -2003 < 2004 (nhân -2005 thì bất đẳng thức phải đổi chiều)
d) -3x2 0 khẳng định đúng vì x2 0 (nhân với -3)
Bài tập 7 (tr40-SGK)
12a < 15a a là số dương
4a < 3a a là số âm
- 3a > -5a a là số dương
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Học theo SGK, chú ý tính chất của bất đẳng thức khi nhân với số âm dương
- Làm bài tập 6, 8 (tr39; 40 - SGK)
- Làm bài tập 10 21 (tr42; 43 SBT)
HD BT8: Sử dụng tính chất bắc cầu.
Tuần: 27
Ngày soạn:
Tiết: 58
Ngày dạy:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Cho học sinh luyện về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân, tính chất bắc cầu để chứng minh các bất đẳng thức, so snáh các giá trị của biểu thức
- Rèn kỹ năng trình bày chặt chẽ, lô gíc 
- HS có ý thức học tập tự giác, tích cực.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ bài 9/40
 - HS: Ôn bài, bảng phụ nhóm
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Tổ chức lớp: (1’)
Kiểm tra sĩ số. 8A......../ 33 8B........../ 32 8C........./ 33
 2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
 ? Nêu các t/c của BĐT( Cho HS lên bảng viết các t/c)
3. Tiến trình bài giảng: (30’)
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (15’)
- GV chép bài lên bảng
- Cho HS lên bảng trình bày
- HS lên bảng làm nêu rõ t/c áp dụng
- GV: Nếu VT là một tích thì dùng t/c liên hệ giữa thứ tự với phép nhân, còn nếu là một tổng thì dùng t/c liên hệ giữa thứ tự với phép cộng
- HS lên điền trên bảng phụ
- GV treo bảng phụ cho HS lên làm bài 9
- GV giải thích rõ 
 để H hiểu tại sao lại điền đúng
-Cho HS lên bảng chữa bài
-Nhận xét và cho điểm 
Hoạt động 2: Chữa bài luyện tập (18’) 
?Cách c/m bài 12?
- HS :So sánh -2 và -1 rồi áp dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để biến đổi
- Gọi HS lên trình bày
?Bài toán cho biết gì ?
?Yêu cầu c/m gì?
?Cách làm?
- Tương tự với các phần còn lại
- Cho HS làm bài 14
?Các kiến thức đã áp dụng để c/m?
- GV chép bài tập lên bảng
- Cho HS thảo luận theo nhóm
- GV liểm tra KQ thảo luận
?Có KL gì qua bài tập ?
I. Chữa bài tập
Bài 6/39: Cho a < b. So sánh
a) 2a và 2b
Vì a 0 nên 2a < 2b
b) 2a và a + b
Vì a < b a + a < a + b
 2a < a + b
c) – a và - b
Vì a -b
Bài 7/40
Số a âm hay dương?nếu
a)12a <15a
Vì 12 0
b) 4a < 3a
Vì 4 >3 và 4a < 3a nên:a < 0
c) – 3a > - 5a
Vì -3 > -5 và -3a > -5a nên:a > 0
Bài 9/40:
a) (S)
b) (Đ)
c) (Đ)
d) (S)
Bài 8/40: Cho a < b. Chứng tỏ
a) 2a – 3 < 2b – 3
Giải: 
Vì a < b 2a < 2b
 2a – 3 < 2b – 3 
b) 2a – 3 < 2b + 5
Giải:
Vì a < b 2a < 2b
 2a – 3 < 2b – 3
Vì - 3 < 5 2b – 3 < 2b + 5
Vậy 2a – 3 < 2b + 5( T? bắc cầu)
II. Bài tập
Bài 12/40: Chứng minh
a) 4(-2) + 14 < 4(-1) + 14
Vì - 2 < -1 4(-2) < 4(-1)
 4(-2) + 14 < 4(-1) + 14
b) (-3).2 + 5 < (-3)(-5) + 5
Vì 2 > - 5 (-3).2 < (-3)(-5)
 (-3).2 +5 < (-3)(-5) +5
Bài 13/40: So sánh a, b nếu
a) a + 5 < b + 5
Giải: Vì a + 5 < b + 5
 a + 5 – 5 < b + 5 – 5
 a < b
c) 5a - 6 5b – 6
Giải: Vì 5a - 6 5b – 6
 5a – 6 + 6 5b – 6 + 6
 5a 5b
 a b
Bài 14/40: Cho a < b. So sánh
a) 2a + 1 và 2b + 1
Giải: Vì a < b 2a < 2b 
 2a + 1 < 2b + 1
b) 2a + 1 và 2b + 3
Giải: Vì a < b 2a < 2b 
 2a + 1 < 2b + 1
 Vì 1 < 3 2b + 1 < 2b + 3
Vậy 2a + 1 < 2b + 3
	4. Củng cố (6’)
Cho a < b và c < d. Chứng minh a + c < b + d
Giải: 
 Vì a < b a + c < b + c
 Vì c < d b + c < b + d
 Vậy a + c < b + d
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Rút kinh nghiệm cách trình bày các bài tập
- Bài 10, 11, 13b, d

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai 8 Tuan 28 3 cot.doc