Giới thiệu chương IV
Ở chương III chúng ta đã học về phương trình biểu thị quan hệ bằng nhau giữa hai biểu thức. Ngoài quan hệ bằng nhau, hai biểu thức còn có quan hệ không bằng nhau được biểu thị qua bất đẳng thức, bất phương trình.
Qua chương IV các em sẽ được biết về bất đẳng thức, bất phương trình, cách c/m một số bất đẳng thức đơn giản. Bài đầu ta học. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
HĐ1:So sánh hai số trên tập R
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.
Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b xảy ra những trường hợp nào?
- Số a nhỏ hơn số b kí hiệu?
- Số a lớn hơn số b kí hiệu?
Hs quan sát trục số trong các số được biểu diễn ở trục số trang 35/sgk. Số nào là số hữu tỉ? Số nào là số vô tỉ?
So sánh và 3
Vì sao <3 vì="" 3="">3>
Mà < hoặc="" điểm="" nằm="" bên="" trái="" điểm="" 3="" trên="" trục="">
Hs làm ?1/35/sgk
Đề bài đưa lên bảng phụ. Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời.
Tiết ct: Ngày dạy:19/03/07 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1- Mục tiêu: a- Kiến thức: - Hs nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức (>; <; ). - Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. - Biết c/m bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị ở các vế của bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. b- Kĩ năng: - Vận dụng thành thạo các dấu >; <; c-Thái độ: - Cẩn thận khi vận dụng >; <; 2- Chuẩn bị: Gv:Bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ chia khoảng. Hs: Ôn tập thứ tự trong , so sánh hai số hữu tỉ, thước kẻ, bảng phụ. 3- Phương pháp:Đàm thoại gợi mở , trực quan. 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs. 4.2 Kiểm tra bài cũ:Không. 4.3 Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Giới thiệu chương IV Ở chương III chúng ta đã học về phương trình biểu thị quan hệ bằng nhau giữa hai biểu thức. Ngoài quan hệ bằng nhau, hai biểu thức còn có quan hệ không bằng nhau được biểu thị qua bất đẳng thức, bất phương trình. Qua chương IV các em sẽ được biết về bất đẳng thức, bất phương trình, cách c/m một số bất đẳng thức đơn giản. Bài đầu ta học. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. HĐ1:So sánh hai số trên tập R Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b xảy ra những trường hợp nào? - Số a nhỏ hơn số b kí hiệu? - Số a lớn hơn số b kí hiệu? Hs quan sát trục số trong các số được biểu diễn ở trục số trang 35/sgk. Số nào là số hữu tỉ? Số nào là số vô tỉ? So sánh và 3 Vì sao <3 vì 3 = Mà < hoặc điểm nằm bên trái điểm 3 trên trục số. Hs làm ?1/35/sgk Đề bài đưa lên bảng phụ. Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời. Có = => ? Với x là số thực bất kì. Hãy so sánh x2 với số 0 x > 0 => x2 > 0 x x2 x2 0 x = 0 => x2 = 0 Gv hướng dẫn và giải thích: a không nhỏ hơn b a không lớn hơn b HĐ2: Bất đẳng thức Gv giới thiệu. Ta gọi hệ thức a b; a b; a b) là bất đẳng thức Cho VD về bất đẳng thức? HĐ3:Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Cho biết bất đẳng thức biểu diễn mối liên hệ giữa -4 và 2, -4 < 2 - Khi cộng 3 vào hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 ta được bất đẳng thức nào? -4 + 3 < 2 + 3 -1 < 5 Gv chốt lại đưa hình vẽ lên bảng phụ. Hs làm ?2/36/sgk - Gọi Hs phát biểu bằng lời các tình chất trên. - Gv yêu cầu Hs làm, VD2 rồi làm ?3, ?4 Cả lớp cùng làm Gọi hai Hs lên bảng làm bài * Gv chốt lại tính chất của thứ tự chính là tính chất của bất đẳng thức. 1/ So sánh hai số trên tập R - Với mọi a, b R ta luôn có: + Số a bằng số b. ta ghi a = b + Số a nhỏ hơn số b. a < b + Số a lớn hơn số b . a > b. - Trên trục số thực, mỗi số thực biểu diễn bởi một điểm, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn Trong các số được biểu diễn trên trục số, số hữu tỉ là: -3, -2 ,-1,3, -1, 0, 1, 2, 3, , 4. Số vô tỉ là - So sánh và 3: < 3 2/ VD: Điền dấu thích hợp vào ô vuông (; = ). < a/ 1,53 1,8 > b/ -2,37 -2,41 = c/ < d/ (vì ) 3/ * x2 0 với mọi giá trị x R c là số không âm c 0 a không nhỏ hơn b: a b * -x2 0 với mọi x a không lớn hơn b: a b y không lớn hơn 5: y 5 II/ Bất đẳng thức: Ta gọi hệ thức dạng: a b; a b; a b ) là bất đẳng thức. a là vế trái của bất đẳng thức b là vế phải của bất đẳng thức VD: -7 < 9. III/ Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: 1/ Tính chất: Với ba số a, b, c ta có: - Nếu a < b thì: a + c < b + c - Nếu a b thì a + c b + c - Nếu a > b thì a + c > b + c - Nếu a b thì a + c b + c 2/ Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho 4.4 Củng cố và luyện tập: Bài 1/37/sgk: Gv đưa đề bài lên bảng phụ cho Hs trả lời tại chỗ. Bài 2/37/sgk: Cho a < b so sánh a + 1 với b + 1 Bài 3/37/sgk: So sánh. a và b nếu: a/ a – 5 b – 5 Bài 4/37/sgk: Treo bảng phụ có đề bài cho Hs đọc và trả lời. Bài 1/37/sgk: a/ -2 + 3 2 Sai vì -2 + 3 = 1 mà 1 < 2 a/ -6 2(-3) Đúng vì 2(-3) = -6 => -6 = - 6 c/ 4 + (-8) < 15 + (-8) Đúng d/ x2 + 1 1 Đúng Bài 2/37/sgk: a/ a a + 1 < b + 1 Bài 3/37/sgk: so sánh a / a – 5 b – 5 => a – 5 + 5 b – 5 + 5 => a b Bài 4/37/sgk: a 20 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Nắm vững tính chất liên hệ giữathứ tự và phép cộng. - BTVN: 2(b), 3(b)/37/sgk. 5- Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: