I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức :Phát hiện và nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép nhân ( với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức.
2. Kỹ năng :Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức ( qua một số kĩ thuật suy luận). Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự. (đặc biệt ở phần luyện tập).
3. Thái độ:Liên hệ giữa các kiến thức sâu chuỗi lại với nhau.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.Đối với Giáo viên : Phiếu học tập, bảng phụ ghi bài tập
2.Đối với Học sinh: Nghiên cứu trước nôi dung bài học.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tuần :27 Tiết 57 Ngày soạn :11/3/06 Ngày dạy:13/3/06 Chương IV- Bất phương trình bậc nhất một ẩn LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU Kiến thức: Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức(BĐT) Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng BĐT. Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh, chứng minh BĐT Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt, áp dụng tóan vào thực tế. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Đối với Giáo viên: Bảng phụ( vẽ hình minh họa ví dụ phần 3, đề bài 4)ï, phấn màu Đối với Học sinh: Kiến thức về thứ tự trong tập hợp số. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ BÀI GHI HOẠT ĐỘNG 1: NHẮC LẠI VỀ THỨ TỰ TRÊN TẬP HỢP SỐ (10 PHÚT). GV : Khi so sánh hai số thực a, b bất kì, xảy ra những trường hợp nào? Yêu cầu HS thc75 hiện ?1 HS hoạt động cá nhân. GV : Hãy biểu diễn các số: -2; -1,3; 0; ; 3 lên trục số và có kết luận gì ? GV giới thiệu kí hiệu a b; ab (bé hơn hoặc bằng; lớn hơn hoặc bằng) HS thảo luận và trả lời. Xảy ra một trong ba trường hợp sau : a = b ; a > b ; a < b Một HS đứng tại chỗ trả lời. HS thảo luận và biểu diễn. HS phải biểu diễn và nhận xét được điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. -2 -1,3 0 3 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. Khi so sánh hai số thực a và b xảy ra một trong ba trường hợp sau: a = b Hoặc : a > b Hoặc : a < b ?1 a) 1,53 < 1,8 b) c) - 2,37 > - 2,41 d) HOẠT ĐỘNG 2: BẤT ĐẲNG THỨC (8 PHÚT). Cho HS đọc SGK trang 36. Tự nghiện cứu SGK. GV yêu cầu HS cho ví dụ minh họa. HS nghiên cứu SGK. Ví dụ : 7 + (-3) > -5 trong đó vế trái là 7 + (-3) vế phải là -5. 2. Bất đẳng thức: (Xem SGK). Ví dụ : Bất đẳng thức 6 – 2 > 3 HOẠT ĐỘNG 3: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG (15 PHÚT). GV minh họa cho học sinh thấy -4<2 Þ -4+3<2+3 Cho HS làm ?2 Þ Tính chất 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Tính chất: Với ba số a, b, c. Ta có : Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a b thì a + c b + c Nếu a b thì a + c b + c TQ: SGK Ví dụ: 2003 2003–3 < 2004 – 3 ?3 Ta có : - 2004 > - 2005 => – 2004 + (-777) > – 2005 + (-777) ?4 Ta có : + 3 < 2 + 3 hay + 3 < 5 Yêu cầu HS thực hiện ?3 So sánh – 2004 + (-777) và – 2005 + (-777) mà không tính giá trị từng biểu thức. HS thực hiện ?4 Dựa vào thứ tự giữa và 3 , hãy so sánh + 3 và 5. GV hướng dẫn HS tách 5 = 3 + Gv nhận xét và sửa sai cho HS nếu có. HS làm việc cá nhân. Một HS lên bảng thực hiện. Ta có : - 2004 > - 2005 => – 2004 + (-777) > – 2005 + (-777) HS hoạt động cá nhân sau đó thảo luận trong nhóm. Jiểm tra chéo lẫn nhau. Một HS lên bảng. Ta có : + 3 < 2 + 3 hay + 3 < 5 HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ (10PHÚT) Y/c HS thực hiện bài tập 1: GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm. GV chú ý cho HS câu d.Ta có x2 0 với mọi số thực x. suy ra x2 + 1 0 + 1 Û x2 + 1 1 => Câu d đúng. Bài tập 3a So sánh a và b biết a – 5 b – 5 Yêu cầu HS nhận xét được ở đây hai vế của bất đẳng thức đã cộng thêm vào cùng một số nào ? (-5) HS hoạt động theo nhóm Yêu cầu các nhóm trả lời được. Sai Đúng Đúng Đúng HS hoạt động cá nhân thực hiện bài tập 3a. Từ đó rút ra kết luận gì ? a b 4. Luyện tập: Bài tập 1. SGK Trang 37 Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? vì sao ? a) (-2) + 3 2 b) -6 2.(-3) c) 4 + (-8) < 15 + (-8) d) x2 + 1 1. Giải: a)Sai; b)Đúng; c)Đúng;d) Đúng Bài tập 3a. SGK trang 37 So sánh a và b biết a – 5 b – 5 => a b [ Vì hai vế cùng trừ 5 hoặc cộng với (-5)]. HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 PHÚT). BTVN 2, 3b, 4. - Xem lại cách biểu diễn một số thực trên trục số, quy tắc dấu khi nhân một số với số âm . - Xem trước bài “Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân”. Tuần :27 Tiết 58 Ngày soạn :11/3/06 Ngày dạy:13/3/06 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU Kiến thức :Phát hiện và nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép nhân ( với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức. Kỹ năng :Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức ( qua một số kĩ thuật suy luận). Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự. (đặc biệt ở phần luyện tập). Thái độ:Liên hệ giữa các kiến thức sâu chuỗi lại với nhau. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Đối với Giáo viên : Phiếu học tập, bảng phụ ghi bài tập 2.Đối với Học sinh: Nghiên cứu trước nôi dung bài học. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ BÀI GHI HOẠT ĐỘNG 1:KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5PHÚT) Một HS lên bảng trình bày HS dưới lớp theo dõi và nhận xét HOẠT ĐỘNG 2: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN VỚI SỐ DƯƠNG (10 PHÚT) Giáo viên minh họa cho học sinh ví dụ-2 < 3 Þ -2.2 < 3.2 -Tương tự nhân cả hai vế của BĐT -2<3 với 5091 ta được BĐT như thế nào? 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm a)Ví dụ -2 < 3 Þ -2.2 < 3.2 -2 < 3 Þ -2.5091 < 3.5091 b)Tính chất: Với ba số a, b, c với c >0 ta có a < b Þ ac < bc a > b Þ ac > bc a b Þ ac bc a b Þ ac bc TQ: (SGK/38) -Từ hai ví dụ trên hãy đoán xem: Từ -20?Þ Tính chất: Cho HS làm câu ?2 Với -20 Þ -2c<3.c -HS phát biếu tính chất, và viết bằng kí hiệu. -HS làm nháp, 1 HS lên điền HOẠT ĐỘNG 3: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN VỚI SỐ ÂM (10 PHÚT) Giáo viên minh họa cho học sinh thấy ví dụ -2 3.(-2) -Tương tự nhân cả hai vế của BĐT -2<3 với -2005 ta được BĐT như thế nào? 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm a)Ví dụ: -2 3.(-2) -2 3.(-2005) b)Tính chất: Với ba số a, b, c với c <0 ta có a bc a > b Þ ac < bc a b Þ ac bc a b Þ ac bc TQ: (SGK/39) ?4 Vì -4a> -4bÞ -Từ hai ví dụ trên hãy đoán xem: Từ -2<3 Þ -2.c ? 3.c, với c <0?Þ Tính chất: -GV cho HS hoạt động nhóm làm câu ?4, và ?5 ( Chú ý câu ?5 chia ra hai trường hợp chia cho số âm và số dương ) -Sau khoảng 3 phút GV cho HS trình bày kết quả. Cả lớp cùng nhận xét và sửa sai. Với -20 Þ -2c>3.c -HS phát biếu tính chất, và viết bằng kí hiệu. -HS hoạt động nhóm làm bài ?4, ?5 -Các nhóm trình bày kết quả ?5 Chia cả hai vế của BĐT cho cùng một số dương (âm) được BĐT mới cùng(ngược) chiều với BĐT đã cho HOẠT ĐỘNG 3: TÍNH CHẤT BẮC CẦU CỦA THỨ TỰ (7 PHÚT) -GV: Cho 3 số a, b, c. Nếu a< b, b< cÞ Quan hệ giữa a và c sẽ như thế nào? Þ đó là tính chất bắc cầu -GV lấy ví dụ cho HS thấy dùng t/c bắc cầu để chứng minh một số bài toán. -HS a<c -HS theo dõi 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự Cho 3 số a, b, c. Nếu a< b, b< cÞ a< c Tính chất trên vẫn đúng với quan hệ >, ≤, ≥ VD: Cho a≥ b, CMR a+3≥b-1 Vì a≥b Þ a+3≥b+3 (1) Vì 3≥-1 Þ b+3≥b-1 (2) Từ (1), (2) Þ a+3≥b-1 HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP (11 PHÚT) -GV treo bảng phụ bài tập 5 và cho HS trả lời đúng hay sai, giải thích? -GV gọi 1 HS đọc đề bài 6 -Cho HS làm nháp, gọi 3 HS lên bảng trình bày (mỗi HS làm một câu) -Cho HS hoạt động nhóm làm bài 8 -1HS trả lời -HS dưới lớp theo dõi, nhận xét -HS trình bày -HS hoạt động nhóm, sau khoảng 4-5 phút trình bày kết quả Bài 5: a)Đ b)S c)S d)Đ Bài 6 a<b Þ 2a<2b a<b Þ a+a<b+aÛ 2a<a+b a -b Bài 8 a<b Þ 2a<2bÞ 2a-3<2b-3 Vì a<bÞ2a<2b Þ 2a-3<2b-3 (1) Vì -3<5 Þ2b-3<2b+5 (2) Từ (1),(2)Þ2a-3<2b+5 HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 PHÚT) Học kĩ quan hệ giữa thứ thự và phép nhân, tính chất bắc cầu Làm bài tập 7, 9, 11, 12, 13 Tiết sau luyện tập. Tuần :28 Tiết 59 Ngày soạn :25/3/07 Ngày dạy: 27/3/07 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Kiến thức : HS được củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu, kiến thức về bất đẳng thức Kỹ năng : Kĩ năng so sánh hai biểu thức, kĩ năng chứng minh bất đẳng thức. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt trong giải toán. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1/ Giáo viên : Dạng bài tập, bảng phụ ghi đề bài tập 9. 2./ Học sinh: Dặn dò ở tiết 58 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ BÀI GHI Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Viết các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân? -Cho a< b. chứgn minh 2a+1<2b+1 -2a+5>-2b+5 -Hai HS lên bảng trình bày ( 1HS viết t/c, 1 HS làm bài chứng minh) Hoạt động 2: Luyện tập -GV treo bảng phụ ghi đề bài 9 Cho HS làm việc và trả lời. (GV cùng HS khác nhận xét, sữa sai) -GV chép đề bài 11 lên bảng, HS đọc lại đề. -Gọi 2 HS lên bảng trình bày -Hs dưới lớp làm vào nháp. -GV chấm một vài bài của HS dưới lớp. -Cho HS khác nhận xét và sữa sai bài của bạn. -GV chép đề lên bảng, yêu cầu 1 HS đọc lại đề. -Gọi 2 HS lên bảng chứgn minh. -GV theo dõi HS dưới lớp làm bài và hướng dẫn nếu cần. -GV chép đề bài lên bảng. GV làm mẫu câu a Vì a+5 < b+5 Þ a+5-5<b+5-5 hay a<b GV: Ở câu b, để so sánh a và b, ta phải làm mất số nào? Þ 1HS lên bảng trình bày. -Ở câu c, muốn so sánh a và b ta phải làm mất số nào? Þ GV tổ chức cho các nhóm hoạt động làm bài tập c, d -Sau khoảng 4-5 phút cho các nhóm trình bày kết quả, nhận xét và sữa sai ( nếu có) -HS hoạt động nhóm làm bài tập 14b) -GV cho HS trình bày kết quả Nhận xét, sữa sai (nếu có) Cho D ABC, các khẳng định sau đúng hay sai? -HS trả lời -1hs đọc đề. -2HS lên bảng trình bày. -Hs nhận xét và bổ sung. -1HS đọc lại đề bài -2HS trình bày trên bảng -HS dưới lớp làm vào nháp. -HS theo dõi và ghi bài -HS ta phải làm mất số 3 -HS trình bày trên bảng -HS làm mất hai số -6 và 5 -HS hoạt động nhóm làm câu c, d -Đại diện hóm trình bà ... ng gĩc với đường thẳng AD tại K. Chứng minh DBDADKDC, từ đĩ suy ra Chứng minh DDBKDDAC Hãy tính độ dài của các đoạn thẳng DB, DC nếu biết AB = 3, AC = 5 ---------------------------------------------------------------------- Thu bài ĐÁP ÁN THỐNG KÊ A-TRẮC NGHIỆM (4điểm ) Mỗi ý đúng của mỗi câu cho 0,25 điểm I/ Điền vào chổ trống để được câu đúng ( 1 điểm ) tích bằng 0.; bằng 0 - dương. - Đổi chiều bất phương trình ba cạnh của tam giác kia . tỉ số đồng dạng II/ 1d; 2c; 3b; 4a III/ S; S; Đ; S IV/ 1c; 2d; 3a; 4b B - TỰ LUẬN ( 6 điểm ) ( 0, 5 điểm) Bài 1 ( 1 điểm) Giải đúng mỗi câu chấm 0,5 điểm ( 0, 5 điểm) Bài 2 (1 điểm ) (1) . Ta cĩ ( 0, 5 điểm) Giải phương trình (1), ta giải 2 pt sau ( 0, 5 điểm) Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2 ( 0, 25 điểm) Bài 3 Gọi số học sinh của lớp 8A là x (x nguyên dương, x>7) ( 0, 5 điểm) Þ số học sinh trồng cây bàng; phượng lần lượt là và ( 0, 5 điểm) Theo đề bài ta cĩ phương trình ( 0, 25 điểm) Vậy số học sinh lớp 8A là 42 ( 0, 25 điểm) Bài 4 ( 2,5 điểm ) Vẽ hình ghi GT, KL đúng đến câu a GT D ABC, , ; CK ^ AD tại K KL DBDADKDC Þ DDBKDDAC Tính DB, DC nếu biết AB = 3, AC = 5 ( 0, 75 điểm) a) D BDA và D KDC cĩ DBDADKDC (g-g) ( 0, 25 điểm) Þ ( 0, 75 điểm) DDBK và DDAC cĩ DDBK DDAC (c-g-c) ( 0, 25 điểm) ( 0, 25 điểm) c) Tính được BC = 4 cm Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác ta cĩ ( 0, 25 điểm) ( 0, 25 điểm) Tính được DB = 1,5 cm; DC = 2,5 cm THỐNG KÊ KẾT QUẢ LỚP TSHS TS BKT GIỎI KHÁ TB TRÊN TB YẾU KÉM TS % TS % TS % TS % TS % TS % 8/2 43 8/4 46 8/5 44 Tuần :33 Tiết 68 Ngày soạn : 2/5/07 Ngày dạy: 4/5/07 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU Kiến thức : Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình. Kỹ năng : Tiếp tục rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình và bất phương trình Thái độ : cẩn thận II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1. Giáo Viên : * Bảng phụ bảng so sánh giữa phương trình và bất phương trình 2. Học sinh : * Soạn đề cương ôn tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ BÀI GHI HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH (8’) + Quy tắc giữa phương trình và bất phương trình khác nhau ở điểm nào + Các phương trình đã học là những phương trình nào ? Cách giải các phương trình + Định nghĩa ĐKXĐ của phương trình + Phương trình tích có hướng giải đó là gì? + Đứng tại chỗ trả lời +Lớp nhận xét bổ sung –sửa chữa HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP + Có mấy phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử + Nhận xét bài làm của HS + Với phương trình này ta giải như thế nào? Þ một HS lên trình bày -Một HS khác lên làm câu b -Cho HS nhận dạng của phương trình này, cách giải phương trình này ra sao? Þ 1 HS lên bảng trình bày. -GV cho HS hoạt động nhóm làm câu b. -Các nhóm hãy trình bày kết quả hoạt động. GV cùng học sinh nhận xét, sửa sai. -Hãy nêu cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối? Þ giải bài 8a) -Một HS lên bảng trình bày kết quả. Þ GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa sai (nếu có) + Đứng tại chỗ trả lời +HS lên bảng làm bài + Lớp nhận xét bổ sung –sửa chữa +Hoàn chỉnh bài vào vở +Qui đồng mẫu, khử mẫuÞ đưa về ptbn 1 ẩn -HS trình bày trên bảng, dưới lớp làm vào nháp -HS 2 lên làm câu b -Phương trình chứa ẩn ơ3 mẫu. HS trả lời tại chổ: Giải loại pt này ta làm -HS trình bày -HS hoạt động theo nhóm -Sau 5 phút các nhóm trình bày bài giải trên bảng nhóm. -Một HS nêu cách giải theo hai trường hợp -Lớp làm vào nháp -HS trình bày trên bảng Bài 1/131(SGK): a)a2–b2–4a+ 4= (a–b)(a+b)–4(a–b) = (a–b)(a+b–4) b) x2 + 2x – 3 = x2+3x–x–3 = x(x+3)–(x+3) = (x+3)(x–1) Bài 7/131(SGK): Û 84x+ 63 –90x+ 30 = 175x+140+315 Û –6x – 175x = 455 – 93 Û –181x = 362 Û x = –2 Û30x – 15 –6x – 2+20=24x + 16 Û 24x + 3 = 24x + 16 Û 3 = 16 phương trình vô nghiệm Hay S= bài 10/131(SGK): (1) * ĐKXĐ : x ¹ –1 ; x ¹ 2 Û Suy ra x –2 –5(x + 1) = –15 Ûx – 2 –5x + 5 = –15 Û –4x –7 = –15 Û x = 2 (không thoả ĐK ) Vậy phương trình (1) vô ngiệm *ĐKXĐ: x ¹ ± 2 (2)Û Suy ra x2 – 3x + 2 –x2–2x = 2 –5x Û 0x = 0 Với mọi x Ỵ R / x ¹ ± 2 là nghiệm của (2) Bài 8/131(SGK): | 2x – 3| = 4 (I) 2x – 3 = 4 khi 2x – 3 ³ 0 (1) Hoặc –(2x – 3) = 4 Khi 2x – 3 < 0 (2) Û 2x = 7 khi x ³ Ûx = khi x ³ (nhận ) Û –2x + 3 = 4 khi x < Û – 2x = 1 khi x < Û x = Khi x < (nhận) Vậy SI = { ; } HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BTVN: 12;13/131(SGK) - 9/151(SBT); làm bài; 2, 3, 4 và 6.2, 6.4, 6.7 trong đề cương Tuần :34 Tiết 69 Ngày soạn :5/5/07 Ngày dạy: 7/5/07 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình. 2.Kỹ năng : Rèn kĩ năng giải phương trình và bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình 3.Thái độ : cẩn thận II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1. Đối với Giáo Viên : Bảng phụ ghi đề bài 2, 3, 4 Trong đề cương 2. Đối với học sinh : Dặn dò tiết trước III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ BÀI GHI HOẠT ĐỘNG 1: GIẢI CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ( 10 PHÚT ) GV treo bảng phụ ghi đề các bài tập sau, cho HS trả lời tại chổ Hãy điền chữ Đ ( Nếu đúng) hoặc chữ S (Nếu sai) vào ơ vuơng trước mỗi phát biểu sau Trong mỗi phương trình ta cĩ thể chuyểm một số hạng từ vế này sang vế kia và đổi dấu số hạng đĩ Trong một phương trình ta cĩ thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 Khi nhân hay chia cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Cho ba số a, b, c. Nếu a c Tập nghiệm của bất phương trình 2x + 1≥ 0 là Tập nghiệm của bất phương trình x ≤ 3 được biểu diễn trên trục số như sau: Ta cĩ Hãy khoanh trịn câu trả lời đúng Tập nghiệm của phương trình là Điều kiện xác định của phương trình là Tập nghiệm của bất phương trình là: Tập nghiệm của bất phương trình – 4x – 4 >0 là Mẫu thức chung của của các biểu thức là Phương trình cĩ tập nghiệm là Điền vào chổ trống để được câu đúng Trong một tích nếu cĩ một thừa số bằng 0 thì .; ngược lại nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích Khi nhan hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương thì ta được . Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đĩ .. - .. nếu số đĩ âm Nếu a < b Þ .. Þ 2a + 1 < 2b + 1 Nếu m ≥ n Þ . Þ -3m + 7 -3n + 7 HOẠT ĐỘNG 2: GIẢI BÀI TẬP TỰ LUẬN ( 33PHÚT) -Gọi 1 HS đọc đề bài 6.2 trong đề cương -Bài toán này ta làm như thế nào? Þ Số HS trồng cây bàng và cây phượng được biểu diễn như thế nào qua x? -Ta lập được pt như thế nào? Þ Giải và kết luận -Gọi 1 HS đọc đề bài 6.4 trong đề cương -Cho HS hoạt động nhóm làm bài 6.4 -Sau khỏng 3-4 phút cho các nhóm trình bày kết quả -HS đọc đề -Gọi số HS lớp 8A là x ( x nguyên dương, x > 6) -Số học sinh trồng cây bàng, phượng lần lượt là -Vì còn lại 6 học sinh trồng cây tùng nên ta có phương trình -HS đọc đề -HS hoạt động nhóm làm bài 6.4 -Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả Bài 6.2 Gọi số HS lớp 8A là x ( x nguyên dương, x > 6) Þ Số học sinh trồng cây bàng, phượng lần lượt là Vì còn lại 6 học sinh trồng cây tùng nên ta có phương trình (thoã mãn đk) Vậy số học sinh lớp 8A là 36 Bài 6.4 Gọi độ dài quàng đường AB là x ( x>0, km ) -Thời gian đi là , thời gian về Vì cả đ và về mất 14giờ 30 phút ( giờ ) nên ta có pt: Giải pt ta có x = 210 km Vậy độ dài quãng đường AB là 210km HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 PHÚT) Làm các bài tập: 5, 6, 7, 8 trong đề cơng trang 2 Tuần :35 Tiết 70 Ngày soạn :15/5/06 Ngày dạy:17/5/06 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Tổng hợp các kiến thức chương III và chương IV 2.Kĩ năng: Giải bài tốn bằng cách lập phương trình, giải các dạng phương trình, bất phương trình đã học 3.Thái độ: Học sinh suy nghĩ một cách độc lập, ” tự lực cách sinh “ II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Đối với Giáo viên: +Đáp án bài kiểm tra học kì +Điểm số của từng học sinh +Thống kê chất lượng chung của lớp 2. Đối với Học sinh: Suy nghĩ về bài làm của mình III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Thông báo về chất lượng chung của lớp (cả môn đại số và hình học) LỚP TS GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM TS % TS % TS % TS % TS % 8B 39 11 28,21 15 38,48 6 15,38 7 17,95 0 0 8A 37 13 35,14 16 43,24 6 16,22 2 5,41 0 0 2.Một số sai phạm cơ bản cần tránh khi làm bài: Quy đồng hai vế của phương trình sai Chuyển vế khơng đổi dấu hạng tử Nhân hai vế với số âm khơng đổi chiều bất phương trình Bỏ dấu giá trị tuyệt đối sai quy tắc 3.Sửa bài kiểm tra học kì: TRẮC NGHIỆM (4 điểm ) ĐỀ LẺ Mỗi ý đúng của mỗi câu cho 0,25 điểm I/ Điền vào chỗ trống để được câu đúng ( 1 điểm ) tích bằng 0.; bằng 0 - dương. - Đổi chiều bất phương trình II/ 1b; 2a III/ Đ; S; S; Đ ĐỀ CHẴN Mỗi ý đúng của mỗi câu cho 0,25 điểm I/ Điền vào chỗ trống để được câu đúng ( 1 điểm ) tích bằng 0.; bằng 0 - dương. - Đổi chiều bất phương trình II/ 1d; 2c III/ S; S; Đ; S TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Bài 1 ( 1 điểm) Bài 2 (1 điểm ) (1) . Ta cĩ Giải phương trình (1), ta giải 2 pt sau: Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2 Bài 3 ( 1,5 điểm) Gọi số học sinh của lớp 8A là x (x nguyên dương, x>7) Þ số học sinh trồng cây bàng; phượng lần lượt là và Theo đề bài ta cĩ phương trình Vậy số học sinh lớp 8A là 42 ( 0, 25 điểm) Bài 4 ( 2,5 điểm ) Vẽ hình ghi GT, KL đúng đến câu a GT D ABC, , ; CK ^ AD tại K KL DBDADKDC Þ DDBKDDAC Tính DB, DC nếu biết AB = 3, AC = 5 ( 0, 75 điểm) a) D BDA và D KDC cĩ DBDADKDC (g-g) ( 0, 25 điểm) Þ ( 0, 75 điểm) DDBK và DDAC cĩ DDBK DDAC (c-g-c) ( 0, 25 điểm) ( 0, 25 điểm) c) Tính được BC = 4 cm Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác ta cĩ ( 0, 25 điểm) ( 0, 25 điểm) Tính được DB = 1,5 cm; DC = 2,5 cm ĐỀ CHẴN TỰ LUẬN 4.Trả bài & Gỉai đáp thắc mắc của học sinh (nếu có) 5.Thu bài và Dặn dò cho tiết học sau : Xem bài :Mở dầu về phương trình (ở sách tập 2 )
Tài liệu đính kèm: