Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 56: Kiểm tra một tiết - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 56: Kiểm tra một tiết - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi

 - Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của Hs về phương trình bậc nhất một ẩn, giải được các dạng phương trình, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phương trình.

 b- Kĩ năng:

 - Phát triển tư duy độc lập sáng tạo.

 c-Thái độ:

 - Cẩn thận, độc lập sáng tạo và chính xác.

2- Chuẩn bị:

 Gv: Đề kiểm tra, giấy kiểm tra cho Hs.

 Hs: Kiến thức chương 3, bút , thước.

3- Phương pháp:

 - Tự luận và trắc nghiệm.

4- Tiến trình:

 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs.

 4.2 Đề kiểm tra:

 I/ Trắc nghiệm:(3đ)

 Bài 1: Xác định tập nghiệm của phương trình: x(3x – 2) = 0. bằng cách ghi “Đ” hoặc “S” vào các kết quả sau:

 a/ S = c/ S =

 b/ S = d/ S =

 Bài 2: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào có tập nghiệm S =

 a/ (x – 4)(x + 1) = 0 c/ (x2 + 5)(x2 – 3x – 4) = 0

 b/ x2 – 3x – 4 = 0 d/ Cả 3 phương trình trên.

 Bài 3: Nối phương trình ở cột trái với tập nghiệm của nó ở cột phải được cho trong bảng sau:

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 56: Kiểm tra một tiết - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ct:56 
Ngày dạy:13/03/07
KIỂM TRA 1 TIẾT
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Xác định tập nghiệm của pt
1
1
0,5
0,5
1,5
1,5
Giải phương trình
1,5
1,5
2
2
3,5
3,5
Giải toán bằng cách lập phương trình
2,5
2,5
2,5
2,5
5
5
Tổng
1
1
3
3
4
4
10
10
1- Mục tiêu:
 a- Kiến thức:
	- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của Hs về phương trình bậc nhất một ẩn, giải được các dạng phương trình, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
 b- Kĩ năng:
	- Phát triển tư duy độc lập sáng tạo. 
 c-Thái độ:
	- Cẩn thận, độc lập sáng tạo và chính xác.
2- Chuẩn bị:
 Gv: Đề kiểm tra, giấy kiểm tra cho Hs.
 Hs: Kiến thức chương 3, bút , thước.
3- Phương pháp: 
	- Tự luận và trắc nghiệm.
4- Tiến trình:
 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs.
 4.2 Đề kiểm tra:
	I/ Trắc nghiệm:(3đ)
	 Bài 1: Xác định tập nghiệm của phương trình: x(3x – 2) = 0. bằng cách ghi “Đ” hoặc “S” vào các kết quả sau:
	a/ S = 	c/ S = 
	b/ S = 	 d/ S = 
	 Bài 2: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào có tập nghiệm S = 
	a/ (x – 4)(x + 1) = 0	c/ (x2 + 5)(x2 – 3x – 4) = 0
	b/ x2 – 3x – 4 = 0	d/ Cả 3 phương trình trên.
	Bài 3: Nối phương trình ở cột trái với tập nghiệm của nó ở cột phải được cho trong bảng sau:
 a/ 3x( - x) = 0
1/ S = 
b/ (x + 2)(2x – 1) = x + 2
2/ S = 
c/ (x – 1)2 = (x + 3)2
3/ S = 
	II/ Tự luận: (7đ)	
	Bài 1: Giải phương trình.
	 - = 
	Bài 2: Hai canô khởi hành cùng một lúc để đi từ A đến B, vận tốc canô thứ nhất là 
20 km/h , vận tốc canô thứ hai là 24 km/h . Trên đường đi canô thứ hai trục trặc kĩ thuật nên phải dừng lại 40 phút, sau đó tiếp tục chạy và hai canô cặp bến cùng một lúc. Hỏi khúc sông AB dài bao nhiêu km?
	Bài 3: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15 km/h. Lúc về người đó chỉ đi vối vận tốc 12 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phứt. Tính chiều dài đoạn đường AB ?
4.3 Đáp án:
	I/ Trắc nghiệm:
Câu
Nội dung
Điểm
Bài 1
Bài 2
Bài 3
a/ Đ
b/ S
c/ S
d/ S
d/ Cả ba phương trình trên
a/ 2
b/ 3
c/ 1
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
II/Tự luận:
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Giải phương trình:
 - = 
ĐK: x 2
=> (x – 2)2 – 3(x + 2) = 2(x – 11)
 x2 – 4x + 4 – 3x – 6 = 2x – 22
 x2 – 7x – 2 - 2x + 22 = 0
 x2 – 7x – 2x - 2 + 22 = 0
 x2 – 9x + 20 = 0
 x2 – 4x – 5x + 20 = 0
 (x2 – 4x) – (5x – 20) = 0
 x(x – 4) – 5(x – 20) = 0
 (x – 4)(x – 5) = 0
=> x – 4 = 0 x = 4
Hoặc x – 5 = 0 x = 5
Vậy: S = 
40 phút = (h)
Gọi x (km) là chiều dài đoạn đường AB x > 0
Thời gian canô thứ nhất đi từ A đến B là (h)
Thời gian canô thứ hai đi từ A đến B là (h)
Ta có phương trình:
 - = 
 6x – 5x = 80
 x = 80 (tmđk)
Vậy: Đoạn AB dài 80 m.
45phút = (h)
Gọi chiều dài đoạn đường AB là: x (km).
Thời gian người đi xe đạp từ A đến B là (h).
Thời gian người đi xe đạp từ B đến A là (h).
Ta có phương trình:
 - = 
 5x – 4x = 45
 x = 45 (tmđk).
Vậy: Chiều dài đoạn đường AB là 45 km.
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
 0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
 4.4 Thống kê:
Lớp
TSHS
Giỏi
Khá
TB
yếu
Kém
Tỉ lệ
8 A3
8A8
8A9
40
39
38
5- Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docds8 tiet 56.doc