I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh sau khi học song chơng III
Kỹ năng: Rèn t duy và tính độc lập tự giác
Thái độ: Hs có thái độ nghiêm túc
II/ Chuẩn bị:
Gv: Đề bài, đáp án, biểu điểm, tài liêu tham khảo.
Hs: Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy - học:
1, Tổ chức: ( 1 phút )
Lớp 8A:./.
Lớp 8B:./.
Lớp 8C: /
2, Kiểm tra: ( 1 phút )
Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập của học sinh.
3, Bài mới: ( 41 phút )
Ma trận đề:
Giảng 8A:...../....... 8B:...../....... 8C:./ Tiết 56: kiểm tra chương iiI I/ Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh sau khi học song chương III Kỹ năng: Rèn tư duy và tính độc lập tự giác Thái độ: Hs có thái độ nghiêm túc II/ Chuẩn bị: Gv: Đề bài, đáp án, biểu điểm, tài liêu tham khảo... Hs: Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập.... III/ Các hoạt động dạy - học: 1, Tổ chức: ( 1 phút ) Lớp 8A:....../........ Lớp 8B:....../........ Lớp 8C:/ 2, Kiểm tra: ( 1 phút ) Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập của học sinh... 3, Bài mới: ( 41 phút ) Ma trận đề: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Câu Điểm 1, Mở đầu về phương trình 2 ( 1 ) 1 ( 1 ) 3 2 2, Phương trình chứa ẩn ở mẫu 1 ( 0,5 ) 1 ( 2 ) 2 2,5 Pt bậc nhất một ẩn và cỏch giải 2 ( 1 ) 2 1 Phương trỡnh tớch 1 ( 0,5 ) 1 ( 1 ) 2 1,5 3, Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1 ( 3 ) 1 3 Tổng 5 3 3 3 2 4 10 10 Đề bài - đáp án: Đề bài Điểm Đáp án I/ Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm ) Câu 1: Điền chữ "Đ" vào câu đúng, chữ "S" vào câu sai trong các câu sau: a, Phương trình x = 2 và phương trình x = 4 là hai phương trình tương đương b, Phương trình bậc nhất một ẩn có 1 nghiệm duy nhất *) hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý đúng: Câu 2: Cho phương trình ( t + 2 )2 = t + 4 . Trong các giá trị sau giá trị nào là nghiệm của phương trình A: t = -1 B: t = 0 C: t = 1 D: t = 2 Câu 3: Cho phương trình Điều kiện xác định của phương trình là: A: và B: C: và D: Cõu 4: Cõu nào sau đõy đỳng? x = 3 là nghiệm của phương trỡnh A. B. C. D. Cõu 5: Nghiệm của phương trỡnh là A. – 65 B. – 66 C. – 67 D. – 59 Cõu 6: Giỏ trị của b để phương trỡnh 3x + b = 0 cú nghiệm x = - 2 là A. b = 3 B. b = 4 C. b = 6 D. Đỏp ỏn khỏc II/ Trắc nghiệm tự luận: ( 7 đ) Câu 7: Thế nào là hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ ? Câu 8: Giải phương trình Cõu 9: Giải phương trỡnh Câu 10: Giải bài toỏn bàng cỏch lập phương trỡnh Một đàn em nhỏ đứng bên sông To nhỏ bàn nhau chuyện chia bòng Mỗi người 5 quả thừa 5 quả Mỗi người 6 quả một người không Hỏi người bạn trẻ đang dừng bước Có mấy em thơ ? mấy quả bòng ? 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 I/ Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: a, S ; b, Đ Câu 2: ý B Câu 3: ý A Cõu 4: ý A Cõu 5: ý B Cõu 6: ý C II/ Trắc nghiệm tự luận: Câu 7: (1 đ) Hai phương trình có cùng tập nghiệm là hai phương trình tương đương ví dụ: x + 1 = 0 x = -1 Câu 8: (2 đ) ĐKXĐ : và hoặc vì x = 0 không thoả mãn ĐKXĐ => x = 0 không phải là nghiệm của phương trình x = -1 thoả mãn ĐKXĐ . Vậy S = { -1 } . Cõu 9: (1 đ) Vậy phương trỡnh cú nghiệm : x = - 95 Câu 10: ( 3 đ ) Giải: Gọi số em nhỏ là x . ĐK: x nguyên dương Số bòng chia cho số em nhỏ theo cách 1 là: 5x + 5 ( quả ) Số bòng chia cho số em nhỏ theo cách 2 là: 6( x - 1 ) ( quả ) Theo bài ra ta có phương trình 5x + 5 = 6( x - 1 ) 5x + 5 = 6x - 6 5x - 6x = - 6 - 5 x = 11 Với x = 11 thoả mãn ĐK. Vậy: Số em nhỏ là 11 ( em ) Số bòng là 60 ( quả ) 4, Củng cố: ( 1 phút ) Gv: Thu bài, nhận xét giờ làm bài 5, Dặn dò: ( 1 phút ) Đọc trước bài 1 chương IV Người ra đề Đinh Thành Nam
Tài liệu đính kèm: