Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 55+56+57 - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 55+56+57 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu bài học

- Kiểm tra kiến thức của HS, đánh giá nhận thức của HS.

- Rèn kỹ năng giải PT, kỹ năng giải bài toán bằng cánh lập PT.

- Rèn tư duy đọc lập, rèn tính tự lập của HS.Thông qua bài kiểm tra giáo viên có biện pháp điều chỉnh PP dạy cho phù hợp

- Trọng tâm: Kiểm tra kiến thức của HS, đánh giá nhận thức của HS

II. Nội dung kiểm tra

1. Đề bài

I. Trắc nghiệm khách quan

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(câu 1 đến câu 3)

1) x = 1 là nghiệm của PT:

A. 3x + 5 = 2x + 3 C. – 4x + 5 = - 5x – 6.

B. 2 ( x – 1) = x -1 D. x + 1 = 2 ( x + 7 )

2) Trong các PT sau PT nào là PT bậc nhất một ẩn.

A. x – 1 = x + 2 C.kx + c = 0

B> (x – 1) ( x + 3) = 0 D. 2x + 1 = 5x – 2

3) Phương trình ( x- 3) ( 7 – 2x) = 0 có tập ngjiệm là:

A/.{3} B. {3,5} C. {3; 7/2} D. {0;7/2;3}

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 55+56+57 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/02/2011
Ngày giảng: 28/02/2011
Tiết 55: Kiểm tra chương III
 I. Mục tiêu bài học
- Kiểm tra kiến thức của HS, đánh giá nhận thức của HS.
- Rèn kỹ năng giải PT, kỹ năng giải bài toán bằng cánh lập PT.
- Rèn tư duy đọc lập, rèn tính tự lập của HS.Thông qua bài kiểm tra giáo viên có biện pháp điều chỉnh PP dạy cho phù hợp
- Trọng tâm: Kiểm tra kiến thức của HS, đánh giá nhận thức của HS
II. Nội dung kiểm tra
1. Đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(câu 1 đến câu 3)
x = 1 là nghiệm của PT:
3x + 5 = 2x + 3 C. – 4x + 5 = - 5x – 6.
2 ( x – 1) = x -1 D. x + 1 = 2 ( x + 7 )
Trong các PT sau PT nào là PT bậc nhất một ẩn.
A. x – 1 = x + 2 C.kx + c = 0
B> (x – 1) ( x + 3) = 0 D. 2x + 1 = 5x – 2
Phương trình ( x- 3) ( 7 – 2x) = 0 có tập ngjiệm là:
A/.{3} B. {3,5} C. {3; 7/2} D. {0;7/2;3}
Điền đúng sai cho phù hợp:
x – 4 = 0 và 4x = 16 là hai pt tương đương.
3x – 6 =0 và x2 – 4 = 0 là 2 PT tương đương.
II. Tự luận
Giải các PT sau:
( 2x + 1 ) 2- ( 2x-1)2 =16
Giải bài toán bằng cách lập PT:
Một canô đi từ bến A đén bến B mất 6 giờ; sau đó nó quay từ B về A mất 7 giờ. Hỏi vận tốc thực của canô và quãng đường AB. Biết vận tốc của dòng nước là 2 km/h
2. Đáp án và biểu điểm
I. Trắc nghiệm (3,5đ)
+ Từ câu 1 đến câu 3: mỗi câu 1đ
+ Câu 4 : 0,5 đ( mõi ý 0,25đ)
II, Tự luận 
Câu 5) 3,5đ
a) S = { 2}	1,75đ
b) S = {13/14} 1,75đ
Câu 6) 2đ
Gọi vận tốc thực của canô là x km/h( x>2)
.......
Ta có PT:6(x + 2) = 7 ( x – 2 )
x = 2
Quãng đương AB dài là: 180km
3. Kết quả
+ Số HS chưa kiểm tra: ......
+ Tổng số bài kiểm tra:...... Trong đó:
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu 
Kém
TB trở lên
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Ngày soạn: 26/02/2011
Ngày giảng: 03/03/2011
Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Tiết 56 : Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
I.Mục tiêu bài dạy:
 - Học sinh biết nhận biết vế trái, vế phải, biết dùng dấu của bất đẳng thức, biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng bất đẳng thức.
 - Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng (ở mức đơn giản)
 - HS có ý thức học tập tự giác, tích cực.
- Trọng tâm: Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức.
II.Chuẩn bị:
 - GV:Hình vẽ minh hoạ thứ tự các số trên trục số.
 - HS: Bảng phụ bài ?1; 
III.Tổ chức các hoạt động học tập:
1.ổn định lớp(1’)
2.Kiểm tra:
3.Bài mới(34’)
Các HĐ của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập về thứ tự trên tập hợp số (10’)
? GV:Khi so sánh hai số a; b có thể xảy ra những trường hợp nào? 
-HS trả lời
-GV treo hình vẽ minh hoạ thứ tự các số trên trục số
-HS quan sát và nhắc lại về cách biểu diễn số thực trên trục số nằm ngang
* Chốt: Điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
-GV giới thiệu cách nói gọn khi dùng các ký hiệu ≤; ≥
- HS ghi bài và lấy ví dụ
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm bất thức (9’)
-GV giới thiệu bất đẳng thức và các vế của bất đẳng thức
?Lấy ví dụ về bất đẳng thức?
 -HS biểu diễn
-4 + 3 < 2 + 3
Hoạt động 3: Xây dựng quan hệ giữa thứ tự và phép cộng (15’)
-? Xác định các vế của bất đẳng thức
-Biểu diễn 2 số -4 và 2 trên cùng một trục số.So sánh 2 số?
Ta có bất đẳng thức 
-4 < 2
-Cùng cộng 3 vào 2 vế của bất đẳng thức. Biểu diễn 2 KQ trên trục số thứ hai?
Có nhận xét gì?
-Cho HS làm ?2
-HS lên bảng trình bày
-Qua KQ bài trên: nêu thành tính chất
-GV Nội dung t/c a < b
Các t/c còn lại H tự ghi
+GV giới thiệu ‘’Bất đẳng thức cùng chiều ‘’
?Phát biểu t/c bằng lời ?
-GV treo bảng phụ : nhấn mạnh ý "được bất đẳng thức cùng chiều’’
-GV dùng t/c để trình bày VD 2
-Cho HS làm ?3
-Tương tự với ?4
?Đọc chú ý ?
1.Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số:
Với a, b R thì xảy ra một trong ba trường hợp :
a = b (số a bằng số b)
a < b (số a nhỏ hơn số b)
a > b (số a lớn hơn số b)
?1. 1,53 -2,41
*a không nhỏ hơn b (a lớn hơn hoặc bằng b), ký hiệu : 
VD: với mọi x
* 
VD: mọi x
2.Bất đẳng thức:
Hệ thức dạng a b; a ≥ b; a ≤ b) gọi là bất đẳng thức
*VD: bất đẳng thức: 7 + (-3) > -5
7 + (-3) là vế trái
-5 là vế phải 
3.Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:
 -4 2
 -4+3 2+3
 -1 5
 -4 + (-3) < 2 + (-3)
?2. a) -4 + (-3) < 2 + (-3)
 b) Dự đoán: -4 + c < 2 + c
*Tính chất: Với a, b, c ta có:
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a b thì a + c b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
Nếu a b thì a + c b + c
*VD: Chứng tỏ: 
2003 + (-35) < 2004 +(-35)
Giải: 
Vì 2003 < 2004
Nên 2003 + (-35) < 2004 +(-35)
?3. so sánh 
-2004 + (-777) và -2005 + (-777)
mà không tính giá trị từng biểu thức
Giải: 
Vì -2004> -2005
Nên -2004 + (-777) > - 2005 + (-777)
*Chú ý: SGK
4. Củng cố (7’)
Cho HS làm bài tập 1
a) S ; b) Đ ; c) Đ ;d) Đ
Bài tập củng cố t/c: Trong các cách suy sau cách nào đúng cách nào sai?
a <b a + c< b + c; a ≥ b a + c ≤ b + c.
a ≤ b a + c b a + c > b + c
5. Hướng dẫn (3')
- Bài 2; 3; 4/37( sgk)
Ngày soạn: 28/02/2011
Ngày giảng: 07/03/2011
Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
I.Mục tiêu bài dạy:
 - Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, với số âm) ở dạng bất đẳng thức.
 - Biết sử dụng tính chất để chứng minh bất đẳng thức bằng suy luận.
 - Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự.
- Trọng tâm: Sử dụng tính chất để chứng minh bất đẳng thức bằng suy luận
II.Chuẩn bị:
 - GV: Hình vẽ phần 2; bài 5/39; 2 bảng cho 2 đội chơi; bảng nhóm ?4
 - HS :Ôn bài, bảng phụ hoạt động nhóm
III.Tổ chức các hoạt động học tập:
1. ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra: (6’)
 ? Tính chất liên hệ giữa thứ tự và pháp cộng? Cho ví dụ
3.Bài mới(33’)
Các HĐ của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1 :Tìm hiểu mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương(9') 
- GV đặt vấn đề : -2c <3c có luôn xảy ra với số c bất kì hay không ?
GV vẽ trục số lên bảng
?Biểu diễn -2 và 3 trên cùng một trục số ?
 -HS lên bảng biểu diễn.Ta có bất đẳng thức : -2 < 3
-? Có bất đẳng thức nào?
? Cùng nhân vào 2 vế của bất đẳng thức với 2, biểu diễn KQ trên trục số thứ hai?
-Cho HS làm ?1
-HS lên bảng điền và giải thích
*GV giới thiệu tính chất
-GV treo bảng phụ: phát biểu t/c 
- Cho HS làm ?2
- HS làm ?2
-GV treo hình vẽ minh hoạ KQ nhân 2 vế của bất đẳng thức với số âm
Hoạt động 2 :Tìm hiểu mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với âm (12')
-Cho HS làm ?3
?Đọc tính chất?
-GV tóm tắt Nội dung
GV nhấn mạnh ‘’nhân với cùng một số âm ‘’ và bất đẳng thức ngược chiều ‘’
-GV giới thiệu :Hai bất đẳng thức ngược chiều ‘’
-Cho HS thảo luận ?4
-G kiểm tra KQ và sửa chữa cách trình bày
(Có thể HS chia cả 2 vế cho -4)
?Dựa vào ?4, cho HS trả lời ?5
-HS nhắc lại
-GV giới thiệu t/c bắc cầu (t/c này thường dùng để c/m bất đẳng thức) dùng hình ve minh hoạ.
 Hoạt động 3 : Tính chất (12')
-GV cho HS áp dụng t/c bắc cầu để c/m bất đẳng thức
*Chú ý: cách trình bày bài c/m bất đẳng thức phải dựa trên cơ sở của các phép biến đổi
?Nhắc lại t/c về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân?
-Cho HS chơi trò chơi bài 5/39: Mỗi đội 4 HS, thi tiếp sức
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương :
 -2 3
 -2.2 3.2
 -4 6
 -2.2 < 3.2
?1.a) -2 < 3
 -2.5091 < 3.5091
 b) Dự đoán : -2c 0)
*Tính chất: Với a, b, c mà c > 0, ta có:
Nếu a < b thì ac < bc
Nếu a b thì ac bc
Nếu a > b thì ac > bc
Nếu a b thì ac bc
?2.Đặt dấu thích hợp vào ô trống
a) >
b) <
2.Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm:
?3.a) -2 3. (-345)
 b)Dự đoán : -2. c > 3c (c < 0)
*Tính chất : Với a, b, c mà c < 0, ta có
Nếu a bc
Nếu a b thì ac bc
Nếu a > b thì ac < bc
Nếu a b thì ac bc
Phát biểu: ( SGK)
?4. Vì -4a > -4b
 -4a.< -4b. 
 a < b
?5.Khi chia cả 2 vế của bất đẳng thức
cho một số âm (dương) ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều (cùng chiều) với bất đẳng thức đã cho
3.Tính chất:
Với a, b, c.Nếu a < b và b < c thì a < c
*Ví dụ: 
Cho a > b. Chứng minh a + 2 > b – 1
Giải:
+Vì a > b a + 2 > b + 2 (1)
+Vì 2 > -1 b + 2 > b – 1 (2)
Từ (1) và (2) a + 2 > b – 1
*Trò chơi: Bài 5/39 
a) Đ ; b) S ;c) S ; d) Đ 
4.Củng cố (2’)
 - Nhắc lại các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (đặc biệt là nhân với số âm)
 - Nhắc lại t/c bắc cầu
5. Hướng dẫn (3')
 -Bài 6, 7, 8, 9/40

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 8tiet 5557.doc