Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 55 đến 64 - Lê Trần Kiên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 55 đến 64 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh về kiến thức chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn.

- Giáo dục tính trung thực, cẩn thận, khoa học.

II/ CHUẨN BỊ:

+ GV: Soạn giáo án, ra đề.

+ HS: Ôn tập

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới:

 

doc 23 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 705Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 55 đến 64 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26
Tiết: 55
Ngày soạn: 07/3/2007
ôn tập chương III (tiếp)
I/ Mục tiêu:
Học sinh tiếp tục được củng cố về phương trình
Luyện tập giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Rèn kỹ năng lập luận trong giải toán.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT54 (SGK/t2/34):
? Đọc bài?
? Tóm tắt bài toán?
? Chọn ẩn và lập phương trình?
Học sinh đọc bài
Học sinh điền thông tin vào bảng phụ
Học sinh chọn ẩn và lập phương trình 
3) BT54 (SGK/t2/34)
Giải:
 Gọi độ dài quãng đường AB là x (km; x > 0)
 Thì vận tốc của ca-nô:
+ khi xuôi dòng là (km)
+ khi ngược dòng là (km)
 Do vận tốc dòng nước là 2km/h nên vận tốc ca-nô khi xuôi dòng lớn hơn vận tốc ca-nô khi ngược dòng là 4km.
Ta có phương trình:
 – = 4
Û 5x – 4x = 80
Û x = 80 (t/m ĐKBT)
 Vậy khoảng cách giữa hai bến A, B là 80km.
4) BT55 (SGK/t2/34)
Giải:
 Gọi lượng nước cần pha thêm là x (g; x > 0)
 Thì khối lượng của cả dung dịch sau khi pha là 200 + x (g)
 Theo bài ra, lượng muối không đổi và được dung dịch 20% nên ta có phương trình:
 = 
Û 250 = 200 + x
Û x = 50 (t/m ĐKBT)
 Vậy lượng nước cần pha thêm vào dung dịch là 50 gam.
Ca-nô
Vận tốc
Thời gian
Q.đường
Xuôi 
dòng
4
x
Ngược 
dòng
5
x
Học sinh có thể chọn ẩn bằng cách khác là vận tốc của ca-nô khi nước yên lặng!
ị PT: 4(x + 2) = 5(x – 2)
? Trình bày lời giải bài toán?
 Giáo viên đánh giá tổng hợp
 Cho điểm học sinh (nếu có thể)
*HĐ2: Chữa BT55 (SGK/t2/34):
? Đọc bài? Tóm tắt bài toán?
? Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có được quan hệ như thế nào?
? Chọn ẩn để lập phương trình?
Học sinh trình bày lời giải của bài toán
Học sinh khác nhận xét
Học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
Muối
Nước
D.dịch
Ban đầu
50
150
200
Pha thêm
0
x
Sau 
khi pha
50
150 + x
20% = 
 Giáo viên nhận xét bài làm của các nhóm
 Học sinh ghi bài vào vở
*Huớng dẫn BT56:
 Tiền điện 1 số ở mức 1: x (đồng)
	2: x + 50 (đồng)
	3: x + 150 + 200
= x + 350
ị Số tiền: 	100 số: 	100x
	 50 số:	50(x + 150)
	 15 số:	15(x + 350) .
	165 số	95 700 đ
	VAT: 10% = 1/10 ị tổng: 110%
PT: [100x + 50(x+150) + 15(x+350)]. = 95700
	Û x = 450 (đồng)
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
Ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 56
Ngày soạn: 07/3/2006
Kiểm tra (Chương III)
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh về kiến thức chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn.
Giáo dục tính trung thực, cẩn thận, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
+ GV: Soạn giáo án, ra đề.
+ HS: Ôn tập
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Đề bài:
Bài 1: Em hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời được đưa ra sau mỗi câu hỏi dưới đây:
Phương trình ax + b = 0 (a ≠ 0) luôn có nghiệm dạng:
A/ x = 
B/ x = 
C/ x = 
Tập nghiệm của phương trình là:
A/ S = {–1}
B/ S = {0; – 1}
C/ S = ∅
Điều kiện xác định của phương trình là:
A/ x ≠ – 1
B/ x ≠ 1
C/ x ≠ ±1
Trong các phương trình sau, phương trình tương đương với phương trình là:
A/ (2x – 1) + (x – 1) = 1
B/ x = 0
C/ x + = 
Bài 2: Giải các phương trình sau:
 a) (x + 1)(2x – 1) = x2 – 1 	(1)	b) 	(2)
Bài 3: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
	Trong một buổi lao động, lớp 8A gồm 40 học sinh được chia làm hai nhóm: nhóm thứ nhất trồng cây và nhóm thứ hai làm vệ sinh. Nhóm trồng cây đông hơn nhóm làm vệ sinh là 8 bạn. Hỏi mỗi nhóm gồm bao nhiêu học sinh?
Bài 4: Giải phương trình:
(x2 + 2x + 3)2 – 3(x2 + 2x + 9) + 29 = 0	(3)
Đáp án – Biểu chấm:
Bài 1: (3 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,75đ:
a) B/
b) A/
c) A/
d) C/
Bài 2: (3 điểm)
a) (x + 1)(2x – 1) = x2 – 1	(1)
Û (x + 1)(2x – 1) – (x + 1)(x – 1) = 0 
(0,5đ)
Û (x + 1)[(2x – 1) – (x – 1)] = 0
Û x(x + 1) = 0 	 (0,5đ)
Û Û 	 (0,5đ)
b) 	(2)
+ĐKXĐ: x ≠ ±1	 (0,5đ)
(2) Û (0,5đ)
Suy ra: x2 + 2x + 1 = x2 – 2x + 1
	Û 4x = 0
	Û x = 0 (t/m ĐKXĐ) (0,5đ)
Bài 3: (3 điểm)	Giải:
Gọi số học sinh của nhóm trồng cây là x (bạn; x ∈ Z; 8 < x < 40)	(0,5đ)
Thì số học sinh của nhóm làm vệ sinh là x – 8 (bạn)	(0,5đ)
Theo bài ra, tổng số học sinh của cả lớp (cả hai nhóm) là 40 bạn, nên ta có phương trình:
 x + (x + 8) = 40	(0,5đ)
Û 2x 	 = 48
Û x 	 = 24 	(t/m ĐKBT)	(0,5đ)
Vậy số học sinh 	của nhóm trồng cây là 24 bạn	(0,5đ)
của nhóm làm vệ sinh là 24 – 8 = 16 bạn	(0,5đ)
Bài 4: (1 điểm)
(x2 + 2x + 3)2 – 3(x2 + 2x + 9) + 29 = 0 (3)
Đặt: x2 + 2x + 3 = y (*) ị x2 + 2x + 9 = y + 6 	(0,25đ)
Phương trình (3) trở thành: y2 – 3(y + 6) + 20 = 0
Û y2 – 3x + 2 = 0
Û (y – 1)(y – 2) = 0
Û 	(0,25đ)
Kết hợp (*) và (3.1) được:
x2 + 2x + 3 = 1
Û x2 + 2x + 2 = 0
Û (x + 1)2 + 1 = 0
Phương trình này vô nghiệm	(0,25đ)
Vậy S(3) = {– 1}
Kết hợp (*) và (3.2) được:
x2 + 2x + 3 = 2
Û x2 + 2x + 1 = 0
Û (x + 1)2 = 0
Û x + 1 = 0
Û x = –1	(0,25đ)
Củng cố:
Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
Có thể nêu đáp án vắn tắt.
Hướng dẫn về nhà:
Tự xem lại bài làm
Đọc trước bài mới: Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:
Tuần: 27
Tiết: 57
Ngày soạn: 16/3/2007
Chương IV: bất phương trình bậc nhất một ẩn
Đ1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
I/ Mục tiêu:
Học sinh nhận biết bất đẳng thức, dấu của bất đẳng thức, vế trái, vế phải của bất đẳng thức.
Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức.
Vận dụng làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
*HĐ1: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số:
? Khi so sánh hai số thực a và b thì có thể xảy ra những trường hợp như thế nào?
? Khi biểu diễn trên trục số, mối quan hệ đó được thể hiện như thế nào?
*Củng cố: ?1
 Giáo viên giới thiệu các ký hiệu ≥, ≤
? Cho ví dụ minh hoạ các ký hiệu trên?
?! Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng, cách viết nào sai?
*HĐ2: Tìm hiểu kháI niệm bất đẳng thức:
? Nhắc lại thế nào là đẳng thức?
 Giáo viên giới thiệu về bất đẳng thức
? Cho ví dụ về bất đẳng thức?
*HĐ3: Tìm hiểu tính chất cộng của bất đẳng thức:
 Giáo viên dùng bảng phụ minh hoạ
? Làm ?2 ?
? Lấy ví dụ về một bất đẳng thức?
? Chọn một số tuỳ ý rồi cộng cả vào hai vế của bất đẳng thức trên và kiểm tra kết quả?
 Giáo viên giới thiệu về BĐT cùng chiều, ngược chiều.
*Củng cố: ?3
	?4 Bảng phụ
 Học sinh suy nghĩ, trả lời từng câu hỏi của giáo viên
- Số nhỏ được biểu diễn ở điểm nằm bên trái
Bảng phụ
3 > 2
2 > 2
3 = 2
2 = 2
3 < 2
2 < 2
3 ≥ 2
2 ≥ 2
3 ≤ 2
2 ≤ 2
 Học sinh điền bảng phụ
Học sinh trả lời
Học sinh lấy ví dụ
Học sinh làm ?2
Học sinh thực hiện
Học sinh tự ghi các bất đẳng thức còn lại
Học sinh trình bày ví dụ
Học sinh khác nhận xét 
1) Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số:
* Cho a, b ∈ R thì:
	a = b
hoặc 	a < b
hoặc 	a > b
* Nếu a “lớn hơn hoặc bằng” (“lớn hơn hoặc bằng”) b thì ta có:
	a ≥ b (a ≤ b)
*Ví dụ:
	x2 + 1 ≥ 1 "x
2) Bất đẳng thức:
- Là một hệ thưc liên hệ giữa hai biểu thức bởi dấu >, <, ≥ hoặc ≤.
3) Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:
a) Tính chất: (SGK/t2/36)
 ị a + c < b + c
b) Ví dụ:
c) Chú ý:
Củng cố:
Giáo viên có thể giới thiệu cho học sinh một số hằng bất đẳng thức
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 1, 2, 3 (SGK/t2/37)
BT 1_9 (SBT/t2/41+42)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 58
Ngày soạn: 16/3/2007
Đ2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và với số âm) ở dạng bất đẳng thức.
Sử dụng “tính chất nhân” để chứng minh bất đẳng thức.
Vận dụng vào bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
	? Phát biểu và viết dạng tổng quát của liên hệ giữa thứ tự và phép cộng?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu liên hệ giữa thứ tự với phép nhân với số dương:
Giáo viên dùng bảng phụ minh hoạ
? Làm ?1 ?
? Phát biểu tính chất thu được bằng lời?
? Làm ?2 ?
*HĐ2: Tìm hiểu liên hệ giữa thứ tự với phép nhân với số dương:
Giáo viên dùng bảng phụ minh hoạ
 Tiến hành các bước tương tự mục 1)
? Làm ?3 ?
*Củng cố: ?4
? Làm ?5 ?
? Rút ra nhận xét gì về liên hệ của thứ tự với phép chia cho một số khác 0?
*HĐ3: Tìm hiểu tính chất bắc cầu của thứ tự:
? Tính chất bắc cầu của bất đẳng thức được biểu diễn như thế nào?
Giáo viên cho đề bài bằng bảng phụ.
? Trình bày lời giải?
Học sinh thực hiện
- Bất đẳng thức được giữa nguyên chiều.
Học sinh tự ghi các bất đẳng thức còn lại
Hoạt động nhóm
Học sinh lên bảng trình bày mục 2)
Học sinh làm
Học sinh trả lời
Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời
Học sinh tự ghi các bất đẳng thức còn lại
Học sinh hoạt động nhóm
1) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương:
a) Tính chất: (SGK/t2/38)
 ị a.c < b.c
b) Ví dụ:
2) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm:
a) Tính chất: (SGK/t2/38)
 ị a.c > b.c
b) Ví dụ:
c) Chú ý:
- Tính chất của phép nhân cũng đúng đối với phép chia cho một số khác 0 (nhân với số nghịch đảo của số chia)
3) Tính chất bắc cầu của thứ tự:
a) Tính chất: (SGK/t2/39)
 ị a < c
b) Ví dụ:
Củng cố:
? BT5 (SGK/t2/39) – Hoạt động nhóm
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm các BT 6_10 (SGK/t2/39+40)
BT 10_23 (SBT/t2/42+43)
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:
Tuần: 28
Tiết: 59
(Giáo án chi tiết)
Ngày soạn: 23/3/2007
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Học sinh được củng cố các kiến thức về bất đẳng thức, liên hệ của thứ tự với phép cộng, với phép nhân, tính chất bắc cầu.
Kỹ năng trình bày bài bất đẳng thức.
Tư duy lô-gíc, lập luận chặt chẽ.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu và viết dạng tổng quát của tính chất nhân, tính chất bắc cầucủa thứ tự?
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT9 (SGK/t2/40):
? Nêu lại tính chất tổng ba góc trong một tam giác?
? Vận dụng xem các bất đẳng thức nào được viết đúng? Sai?
*HĐ2: Chữa BT10 (SGK/t2/40):
? Bài toán yêu cầu như thế nào?
? Có thể làm như thế nào?
Lưu ý: Học sinh thường làm bằng cách tính giá trị mà không vận dụng tính chất.
*HĐ3: Chữa BT13 (SGK/t2/40):
? Để so sánh hai số a và b, ta phải làm như thế nào?
? Ta vận dụng các tính chất của thứ tự vào bài tập này như thế nào?
*HĐ4: Chữa BT26 (SBT/t2/43):
ị Quy tắc cộng vế với vế hai bất đẳng thức cùng chiều
BT27: Nhân vế với vế của hai bất đẳng thức cùng chiều dương
BT28: Chứng minh bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm
 Học sinh làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên
 Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn một ý rồi làm các ý khác tương tự
 Hai học sinh lên bảng trình bày.
Hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trình bày bài của nhóm mình
Nhóm khác nhận xét  ... có phải là một số hay một tập hợp các phần tử số đơn lẻ hay không?!)
Giáo viên có thể giới thiệu cho học sinh cách ký hiệu tương ứng khoảng, đoạn.
*Củng cố: ?4
*HĐ3: Tìm hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương:
? Nêu lại khái niệm hai phương trình tương đương?
? Tương tự, hai bất phương trình được gọi là tương đương khi nào?
Nam có: 25 000đ
Mua: 	1 bút	4 000đ/chiếc
	x vở	2 200đ/quyển
 x = ?
Học sinh trả lời
Học sinh ghi vở
Học sinh lấy ví dụ
Học sinh trả lời, kiểm tra
Hoạt động nhóm
Học sinh trả lời
- Tập nghiệm của bất phương trình thường là các khoảng, đoạn.
Làm ?2 ; ?3
x ∈ (a; b) Û a < x < b
x ∈ [a; b] Û a ≤ x ≤ b
x ∈ (a; b] Û a < x ≤ b
x ∈ [a; b) Û a ≤ x < b
Học sinh trả lời
1) Mở đầu:
 Gọi số quyển vở bạn Nam có thể mua được là x thì ta có hệ thức:
2 200.x + 4 000 ≤ 25 000
- Hệ thức trên được gọi là một bất phương trình ẩn x
- Với x = 9, thay vào BPT ta được một khẳng định đúng, ta nói x = 9 là một nghiệm của BPT.
- Với x = 10, thay vào BPT ta được một khẳng định sai, ta nói x = 10 không là nghiệm của BPT.
2) Tập nghiệm của bất phương trình:
- Là tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình.
- Giải bất phương trình là đi tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.
*VD1: x > 3 (1)
S1 = {x│x > 3}
 (
 0 3 x
*VD2: x ≤ 7 (2)
S2 = { x│x ≤ 7}
 ]
 0 7 x
3) Bất phương trình tương đương:
- Hai bất phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tâph hợp nghiệm.
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm các BT 15_18 (SGK/t2/43); BT31_39 (SBT/t2/44+45)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:
Tuần: 29
Tiết: 61
Ngày soạn: 30/3/2007
Đ4. bất phương trình bậc nhất một ẩn
I/ Mục tiêu:
Học sinh nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn. Nhận dạng và thể hiện khái niệm.
Vận dụng được các quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình.
Hiểu được các tính chất của bất đẳng thức chính là các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là bất phương trình? Nghiệm của bất phương trình?
? BT16b (SGK/t2/43): (viết tập nghiệm và biểu diễn trên trục số) ?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn:
? Phát biểu lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?
? Tương tự, thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
*Củng cố: ?1
 ? Những bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Vì sao?
*HĐ2: Tìm hiểu hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình:
? Nhắc lại các quy tắc biến đổi tương đương phương trình?
? Nghiên cứu SGK và cho biết các quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình?
? Chúng có gì khác so với quy tắc biến đổi tương đương phương trình không?
*Củng cố: ?2
- Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
? Khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số thì cần chú ý gì?
?! Các quy tắc biến đổi bất phương trình có được từ đâu?
*Củng cố: ?3
- Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
?4 Có thể biến đổi trực tiếp hoặc chứng tỏ hai bất phương trình đã cho cùng tương đương với bất phương trình thứ 3.
Học sinh suy nghĩ, trả lời
 Các ý a, c, d là các bất phương trình bậc nhất một ẩn.
 ý b không là bất phương trình bậc nhất một ẩn
Học sinh trả lời
 Học sinh thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Học sinh lên bảng trình bày
Học sinh trả lời
- Từ tính chất của bất đẳng thức.
VD:
+) x + 3 < 7
Û x < 7 – 3
Û x < 4
+) x – 2 < 2
Û x < 2 + 2
Û x < 4
1) Định nghĩa: 
a) Định nghĩa: 
(SGK/t2/43)
b) Ví dụ:
2) Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
a) Quy tắc chuyển vế:
(SGK/t2/44)
*VD: x – 5 < 18
 Û x < 18 + 5
 Û x < 23
b) Quy tắc nhân với một số: (SGK/t2/44)
*VD:
+) 0,5x < 3
Û 0,5x.2 < 3.2
Û x < 6
+) -x < 3
Û -x(-4) > 3.(-4)
Û x > -12
Củng cố:
? Phát biểu lại các quy tắc biến đổi bất phương trình?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 19_21 (SGK/t2/47)
BT 40_44 (SBT/t2/45)
Đọc trước mục 3), 4)
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 62
Ngày soạn: 30/3/2007
Đ1. bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp)
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Giải được các bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Rèn kỹ năng giải bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu hai quy tắc biến đổi bất phương trình?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu cách giải bất phương trình:
? Thế nào là giải bất phương trình?
? áp dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình
để giải bất phương trình
2x – 3 < 0 ? (Chỉ rõ từng bước biến đổi tương đương)
? Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số?
*Củng cố: ?5
 Giáo viên nêu chú ý
? Trình bày lời giải bất phương trình -4x + 12 < 0?
? Có thể giải bất phương trình trên như thế nào?
*HĐ2: Giải bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn:
? Giải bất phương trình
3x + 5 < 5x – 7 ?
? Ta có thể giải bằng cách khác để bớt phức tạp về dấu không?
( 3x + 5 < 5x – 7
Û 5 + 7 < 5x – 3x
Û 12 < 2x
Û 6 < x
Û x > 6 )
*Củng cố: ?6
*Luyện tập:
BT22b (SGK/t2/47)
b) 3x + 4 > 2x + 3
Û 3x – 2x > 3 – 4 
Û x > -1
 (
 -1 0 x
Học sinh trả lời
Học sinh giải bất phương trình, giáo viên ghi bảng
Học sinh lên bảng
Học sinh suy nghĩ tìm lời giải
Học sinh lên bảng trình bày
 Học sinh suy nghĩ tìm lời giải
(tương tự như giải phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn)
Hoạt động nhóm
3) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:
a) VD1: Giải BPT
 2x – 3 < 0
Û 2x < 3
Û 2x. < 3. 
Û x < 
 S = 
 )	
 0 x
b) Chú ý: (SGK/t2/46)
c) VD2: Giải BPT
 -4x + 12 < 0
Û 12 < 4x
Û 3 < x
Û x > 3
 S = {x│x > 3}
4) Giải bất phương trình đưa được về dạng
ax + b > 0; ax + b < 0;
ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0:
*VD: Giải BPT
 3x + 5 < 5x – 7
Û 3x – 5x < -7 – 5
Û -2x < -12
Û x > 6
Củng cố:
? Cách giải bất phương trình có gì khác so với giải phương trình không?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 22_26 (SGK/t2/47)
BT 45_53 (SBT/t2/45+46)
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:
Tuần: 30
Tiết: 63
Ngày soạn: 06/4/2007
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Học sinh được củng cố về các bước giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Giải thành thạo các bất phương trình bậc nhất một ẩn và bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Kỹ năng trình bày giải toán bất phương trình.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
*Giải các bất phương trình sau:
	a) 15 – 6x > 5	b) 2x – 3 ≤ 3x + 7
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT31 (SGK/t2/48)
? Các bất phương trình đã cho trong bài thuộc dạng nào?
? Giải các bất phương trình đó?
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài, gợi ý hướng dẫn (nếu cần)
? Nhận xét bài làm của bạn?!
(Các ý c), d) được làm tương tự)
*HĐ2: : Chữa BT32 (SGK/t2/48)
? Các bất phương trình cho trong bài thuộc dạng nào?
? Giải các bất phương trình đó?
Giáo viên theo dõi các nhóm làm bài tập, giúp đỡ các nhóm làm yếu (nếu cần)
Học sinh thảo luận theo nhóm tìm lời giải
4 học sinh lên bảng trình bày, lớp làm nháp
Học sinh khác nhận xét
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
Học sinh khác nhận xét
1) BT31 (SGK/t2/48)
 Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) > 5
Û 15 – 6x > 15
Û 15 – 15 > 6x
Û 0 > 6x
Û x < 0
 )
 0 x
b) 
Û 8 – 11x < 52
Û 8 – 52 < 11 x
Û -44 < 11x
Û x > -4
 (
 -4 0 x
2) BT32 (SGK/t2/48)
Giải các bất phương trình:
a) 8x + 3(x + 1) > 5 – (2x – 6)
Û 8x + 3x + 3 > 5 – 2x + 6
Û 8x + 3x + 2x > 5 + 6 – 3 
Û 13x > 8
Û x > 
b) 2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x + 3)
Û 12x2 – 2x > 12x2 + 9x – 8x – 6
Û 6 > x + 2x
Û 6 > 3x
Û 2 > x
Û x < 2
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
Làm BT 54_64 (SBT/t2/47)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 64
Ngày soạn: 06/4/2007
Đ5. phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được cách giải một phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Nhận thấy rằng để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối cần dùng bất phương trình để đưa về dạng phương trình không chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Kỹ năng trình bày, lập luận trong giải toán.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Giải các bất phương trình: 3x ≥ 0 ; x – 3 ≥ 0 ?
Bài mới:
*HĐ1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:
? Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số thức a?
? Ta có thể vận dụng định nghĩa này trong việc phá bỏ dấu giá trị tuyệt đối khi giải phương trình như thế nào?!
 Giáo viên vừa trình bày vừa hướng dẫn cụ thể để học sinh theo dõi các bước phá dấu giá trị tuyệt đối
*Củng cố: ?1
Giáo viên có thể kiểm tra nháp của một số học sinh.
*HĐ2: Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
?! Để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, ta làm như thế nào?
Giáo viên hướng dẫn mẫu 1 ví dụ thật cụ thể, lưu ý cả cách trình bày.
*Củng cố: ?2
Giáo viên chữa thật kỹ phần ?2
Học sinh trả lời
Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu, ghi vở
Bảng phụ
2 học sinh lên bảng trình bày
Học sinh tìm hiểu SGK và trả lời
Tận dụng kết quả ở phần kiểm tra bài cũ để phá dấu giá trị tuyệt đối
Học sinh theo dõi giáo viên trình bày, ghi vở
Học sinh có thể nêu thắc mắc những chỗ chưa hiểu kỹ
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
1) Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:
a) Giá trị tuyệt đối:
+) Với a ∈ R
│a│ = 
b) Ví dụ: Bỏ dấu g.t.t.đ
*) A = │x – 3│+ x – 2 (x ≥ 3)
+ Khi x ≥ 3 thì x – 3 ≥ 0
ị │x – 3│= x – 3
Khi đó:
A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5
*) B = 4x + 5 + │– 2x│ (x > 0)
+ Khi x > 0 thì -2x < 0
ị │– 2x│= 2x
Khi đó:
B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5
2) Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
a) Ví dụ 1: Giải PT
│3x│= x + 4 (1)
+) 3x ≥ 0 Û x ≥ 0
Khi đó: │3x│= 3x
(1) Û 3x = x + 4
 Û 2x = 4
 Û x = 2 > 0 (t/m)
+) 3x < 0 Û x < 0
Khi đó: │3x│= -3x
(1) Û -3x = x + 4
 Û -4x = 4
 Û x = -1 < 0 (t/m)
Vậy S1 = {-1; 2}
b) Ví dụ 2: Giải PT
│x – 3│= 9 – 2x (2)
+) x – 3 ≥ 0 Û x ≥ 3
Khi đó: │x – 3│= x – 3
(2) Û x – 3 = 9 – 2x
 Û x + 3x = 9 + 3
 Û 4x = 12
 Û x = 3 ≥ 3 (t/m)
+) x – 3 < 0 Û x < 3
Khi đó: │x – 3│= 3 – x
(2) Û 3 – x = 9 – 2x
 Û 2x – x = 9 – 3 
 Û x = 6 > 3 (không t/m)
Vậy S2 = {3}
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 35_37 (SGK/t2/51)
BT 65_70 (SBT/t2/48)
Chuẩn bị đề cương ôn tập chương.
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_55_den_64_le_tran_kien.doc