Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 52+53 - Năm học 2012-2013

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 52+53 - Năm học 2012-2013

Bài 39/tr30-sgk:

-Gọi x (đồng) là số tiền Lan phải trả khi mua loại hàng I chưa tính VAT.

( 0 < x="">< 110000="">

 Tổng số tiền là:

 120000 - 10000 = 110000 đ

Số tiền Lan phải trả khi mua loại hàng II là:

110000 - x (đ)

- Tiền thuế VAT đối với loại I:10%.x

- Tiền thuế VAT đối với loại II : (110000 - x) 8%

Theo bài ta có phương trình:

 x = 60000

Vậy số tiền mua loại hàng I là: 60000đ

Vậy số tiền mua loại hàng II là:

 110000 - 60000 = 50000 đ

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 52+53 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn :16/02/2013 
Ngày dạy: 18/01/2013 
Tiết 52: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức: - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình
 - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. 
 - Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
2,Kỹ năng: - Vận dụng các bước giải để gỉai một số bài toán mà pt lập được là pt bậc nhất. Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.
3,Thái độ: Học tập tích cực ,tự giác , say mê 
II.chuẩn bị : 
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm - Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 
III. Tiến trình bài dạy
1, ổn định lớp ;.
 2, Bài cũ :(3’)Nêu các bước giải bài toán bằng cách LPT ? 
 3,Bài mới
Phương phỏp 
Tg
Nội dung 
bài 39/sgk
HS thảo luận nhóm và điền vào ô trống
Số tiền phải trả chưa có VAT
Thuế VAT
Loại hàng I
X
Loại hàng II
- GV giải thích : Gọi x (đồng) là số tiền Lan phải trả khi mua loại hàng I chưa tính VAT.thì số tiền Lan phải trả chưa tính thuế VAT là bao nhiêu?
- Số tiền Lan phải trả khi mua loại hàng II là bao nhiêu?
- GV: Cho hs trao đổi nhóm và đại diện trình bày
 Chữa bài 45
- GV: Cho HS lập bảng mối quan hệ của các đại lượng để có nhiều cách giải khác nhau.
- Đã có các đại lượng nào?
Việc chọn ẩn số nào là phù hợp
+ C1: chọn số thảm dệt theo k/h là x
HS : Trình bày cách 1:
-HS điền các số liệu vào bảng và trình bày lời giải bài toán.
Số thảm 
Số ngày 
Năng suất
Theo HĐ
x
20
x/20
Đã TH
 x+24
18
HS : Nhận xét ( Sữa lỗi ) 
Gv : Chốt lại vấn đề .
+ C2: Chọn mỗi ngày dệt được là x thảm
Số thảm dệt 1ngày 
Số ngày 
Năng suất
Theo HĐ
x
20
20x
Đã TH
1,2x
18
1,2x.18
20’
20’
Bài 39/tr30-sgk:
-Gọi x (đồng) là số tiền Lan phải trả khi mua loại hàng I chưa tính VAT.
( 0 < x < 110000 )
 Tổng số tiền là:
 120000 - 10000 = 110000 đ
Số tiền Lan phải trả khi mua loại hàng II là:
110000 - x (đ)
- Tiền thuế VAT đối với loại I:10%.x
- Tiền thuế VAT đối với loại II : (110000 - x) 8%
Theo bài ta có phương trình:
 x = 60000
Vậy số tiền mua loại hàng I là: 60000đ
Vậy số tiền mua loại hàng II là:
 110000 - 60000 = 50000 đ
Bài 45 Cách1:
Gọi x ( x Z+) là số thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng.
 Số thảm len đã thực hiện được: x + 24 ( tấm). Theo hợp đồng mỗi ngày xí nghiệp dệt được (tấm) . 
Nhờ cải tiến kỹ thuật nên mỗi ngày xí nghiệp dệt được: ( tấm)
 Ta có phương trình:
= - x = 300 TMĐK
Vậy: Số thảm len dệt được theo hợp đồng là 300 tấm.
Cách 2: Gọi (x) là số tấm thảm len dệt được mỗi ngày xí nghiệp dệt được theo dự định ( x Z+)
Số thảm len mỗi ngày xí nghiệp dệt được nhờ tăng năng suất là:
x + ú x + 
Số thảm len dệt được theo dự định 20.x tấm. Số thẻm len dệt được nhờ tăng năng suất: 1,2x.18 tấm
Ta có PT : 1,2x.18 – 20.x = 24 x = 15
Số thảm len dệt được theo dự định: 20.15 = 300 tấm
4- Củng cố:(2’)
- GV: Nhắc lại phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình.
5- Hướng dẫn về nhà :(1’)
Làm các bài: 42, 43, 48/tr31, 32 (SGK)
Chuẩn bị tiết sau tiếp tục luyện tập 
Ngày soạn:17/02/2013
Ngày dạy: 19/02/2013
Tiết 53: tóm tắt kiến thức và bài tập
i.mục tiêu:
1, Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập lại và nắm chắc lý thuyết của chương: pt bậc nhất một ẩn , các pt đưa được về dạng pt bậc nhất , giải bài toán bằng cách giải phương trình.
2, Kỹ năng: - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.
 - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình
 - Rèn tư duy phân tích tổng hợp
3, Thái độ: Học tập tích cực ,tự giác , say mê ,
II.Chuẩn bị : 
- GV: Bài soạn,bảng phụ
- HS: ôn tập các kiến thức đã học trong chương 
IIITiến trình bài dạy
 1, ổn định lớp ;.
 2, Kiểm tra : ( Lồng vào ôn tập lí thuyết )
 3,Bài mới
Phương pháp
Tg
Nội dung
* HĐ1: Ôn tập lý thuyết
- GV: Cho HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Thế nào là hai PT tương đương?
HS trả lời theo câu hỏi của GV 
+ Nếu nhân 2 vế của một phương trình với một biểu thức chứa ẩn ta có kết luận gì về phương trình mới nhận được?
+ Với điều kiện nào thì phương trình
 ax + b = 0 là phương trình bậc nhất?
Hs :
Gv : Pt bậc nhất có mấy nghiệm ?
 HS: đánh dấu ô cuối cùng
Gv : Khi giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu ta cần chú ý điều gì?
HS :
- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
HS : 
* HĐ2. Bài tập
1) Chữa bài 50/33
- Học sinh làm bài tập ra phiếu học tập 
- GV: Cho HS làm nhanh ra phiếu học tập và trả lời kết quả. (GV thu một số bài)
-Học sinh so với kết quả của mình và sửa lại cho đúng
2) Chữa bài 51
- GV : Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích
- Có nghĩa là ta biến đổi phương trình về dạng như thế nào.
a) (2x + 1)(3x-2)= (5x-8)(2x+ 1)
(2x+1)(3x-2) -(5x-8)(2x+ 1)= 0
(2x+1)(6- 2x) = 0S = {- ; 3}
-Học sinh lên bảng trình bày 
-Học sinh tự giải và đọc kết quả 
3) Chữa bài 52
GV: Hãy nhận dạng từng phương trình và nêu phương pháp giải ?
-HS: Phương trình chứa ẩn số ở mẫu.
- Với loại phương trình ta cần có điều kiện gì ?
- Tương tự : Học sinh lên bảng trình bày nốt phần còn lại.
b) x 0; x2; S ={-1}; x=0 loại 
c) S ={x} x2(vô số nghiệm )
d)S ={-8;}
- GV cho HS nhận xét
4) Chữa bài 53
- GV gọi HS lên bảng chữa bài tập.
- HS đối chiếu kết quả và nhận xét 
- GV hướng dẫn HS giải cách khác 
I.Lí thuyết :
1, Nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại.
2, Có thể phương trình mới không tương đương:
Ví dụ : 
3, Điều kiện: a 0
4, Pt bậc nhất có : 1nghệm hoặc vô nghiệm hoặc vô số nghiệm.
5, Điều kiện xác định phương trình:
 Mẫu thức phải khác 0.
6,B1: Lập phương trình
- Chọn ẩn số, đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết=>Lập phương trình.
B2: Giải phương trình
B3: Trả lời, kiểm tra xem các nghiệm của phương trình , nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận
Bài 50/33
a) S ={3 }; b) Vô nghiệm : S =
c)S ={2 ; d)S ={-}
Bài 51b) 4x2 - 1=(2x+1)(3x-5)
 (2x-1)(2x+1) - (2x+1)(3x-5) = 0
( 2x +1) ( 2x-1 -3x +5 ) =0
( 2x+1 ) ( -x +4) = 0=> S = { -; -4 }
 c) (x+1)2= 4(x2-2x+1)
(x+1)2- [2(x-1)]2= 0. Vậy S={3; }
d) 2x3+5x2-3x =0x(2x2+5x-3)= 0
x(2x-1)(x+3) = 0 => S = { 0 ; ; -3 }
Bài 52 a)-=
- ĐKXĐ: x0; x 
-= 
úx-3=5(2x-3)x-3-10x+15 = 0
9x =12x = = thoả mãn,vậyS={}
Bài 53:Giải phương trình :
+=+
(+1)+(+1)=(+1)+(+1)
+=+
(x+10)(+--) = 0
x = -10
S ={ -10 }
4. Củng cố :
Hướng dẫn HS Các cách giải đặc biệt 
5.Hướng dẫn về nhà:
 -Ôn tập tiếp 
 -Làm các bài 54,55,56 (SGK).
- Chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 8 TUAN 26.doc