I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập pt.
2. Kĩ năng : HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ : Bài tâp, giáo án, bảng phụ, kiến thức cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP : Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Tuần 25 Ngày soạn: 30/01/2012 Tiết: 51 Ngày dạy: /02/2012 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập pt. 2. Kĩ năng : HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp. 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ : Bài tâp, giáo án, bảng phụ, kiến thức cũ. III. PHƯƠNG PHÁP : Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận. IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định lớp. 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ (7’) - Ổn định lớp. - Gọi 1 Hs kiểm tra bài củ: + ĐKXĐ của một phương trình là gì? Nêu cách tìm ĐKXĐ của pt chứa ẩn ở mẫu? + Nêu các bước để giải một pt chứa ẩn ở mẫu. + Giải pt : - Nhận xét và chốt lại. - 1 hs lên trả bài. - Lắng nghe. Hoạt động 2 : Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn(6’) - Hãy nêu công thức tính vận tốc khi biết quãng đường đi và thời gian. - Vậy để tính quãng đường và thời gian, ta tính như thế nào? – Gọi HS đọc VD1 trong SGK/ 24 - Tương tự, hãy biểu diễn quãng đường và vận tốc của bạn Tiến trong thời gian x. (?1 ?2 ) - Công thức : v = - s = v.t; t = 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn : VD1 : SGK /24 ?1 (ĐK : 15≤ x ≤ 20) a. 180x (m) b. (km/h) ?2 . a. 500 + x b. 10x + 5 Hoạt động 3: Ví dụ về giải toán bằng cách lập phương trình (17’) - Bài toán này gồm có những đối tượng nào? - Với mỗi đối tượng có những đại lượng liên quan nào? - Nếu biết được số lượng gà là x thì số lượng chó là như thế nào? - Hãy biểu diễn các số liệu khác theo x - Vậy tổng số chân gà và chân chó được tính theo công thức nào? - Theo đề bài ta có được điều gì? - Gọi HS lên bảng giải pt, các HS khác làm vào vở và kiểm tra kết quả trên bảng. - Hãy thử lại kết quả vừa tìm được? - Có 2 đối tượng là gà và chó. - Có các đại lượng là số lượng và số chân. - Số chó là 36 – x 2x + 4(36 – x) 2x + 4(36 – x) = 100 2. Ví dụ về giải toán bằng cách lập phương trình : VD2 : SGK /24 Giải : Gọi x (con) là số gà (0 <x<36; xÎZ) Số chân gà : 2x (chân) Số chố : 36 – x (con) Số chân chó : 4(36 – x) (chân) Tổng số chân gà và chân chó : 2x + 4(36 – x) Theo đề bài, tổng số chân bằng 100 nên ta có pt : 2x + 4(36 – x) = 100 2x + 144 – 4x = 100 –2x = 100 – 144 x = –44 : (–2) x = 22 (thoả ĐK) Vậy số gà là 22 con. Số chó là : 36 – 22 = 14 (con) Hoạt động 4: Hình thành quy tắc (10’) - Hãy trình bày theo thứ tự các thao tác ta đã làm để giải bài toán trên? - GV rút ra quy tắc để giải bài toán bằng cách lập pt. - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. *Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình : Bước 1 : Lập pt - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2 : Giải pt Bước 3 : Trả lời Kiểm tra xem trong các nghiệm của pt, nghiệm nào thảo mãn đk của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò (5’) * Củng cố : ?3 Nếu đặt ẩn x là số chó, hãy giải theo cách này và so sánh đáp số với cách gải trên. Làm BT34/25. * Hướng dẫn về nhà : - Làm các bài tập 35 – 36 /25 - 26 SGK. - Trả lời. - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: