I. Mục tiêu:
- HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ, phấn màu
- HS: SGK
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
Trình bày các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
3. Nội dung bài mới:
Ngày Soạn: 20 – 02 – 2009 Tuần: 24 Tiết: 51 §7. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt) I. Mục tiêu: - HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình - Biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu - HS: SGK - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Trình bày các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (20’) GV giới thiệu bài toán bằng cách vẽ sơ đồ trên bảng. Trước tiên, GV hướng dẫn HS đổi 24 phút ra giờ. Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x (h) thì điều kiện của x là gì? Trong thời gian x trên thì xe máy đi được quãng đường là bao nhiêu? Ô tô xuất phát như thế nào so với xe máy? Thòi gian ô tô đi được từ lúc xuất phát cho đến khi gặp xe máy là bao nhiêu? Quãng đường ô tô đi? Tổng quãng đường hai xe đi được là bao nhiêu? Ta có phương trình nào? GV hướng dẫn HS giải phương trình vừa tìm được và kết luận. Hà Nội (A) (B) Nam Định Xe máy Ô tô C HS chú ý theo dõi. HS đổi đơn vị HS suy nghĩ trả lời. 35x (km) Chậm hơn xe máy 24’ x – (h) (km) 90 km HS giải phương trình vừa tìm được. 1. Ví dụ 1: (SGK) Giải: Ta có: 24 phút = (h) - Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x (h), x > - Trong thời gian đó, quãng đường xe máy đi được là: 35x (km) - Vì ôtô xuất phát sau xe máy 24 phút nên ôtô đi trong thời gian x – (h) và đi được quãng đường là (km) - Khi hai xe gặp nhau thì tổng quãng đường hai xe đi được đúng bằng 90km. - Giải phương trình trên ta được (h) (thoả mãn điều kiện của bài toán) Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau là (h), kể từ lúc xe máy xuất phát. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (15’) GV giới thiệu nội dung VD2 như trong SGK. Gọi s (km) là quãng đường từ Hà Nội đến điểm hai xe gặp nhau thì quãng đường từ Nam Định đến điểm hai xe gặp nhau là bao nhiêu? Thời gian xe máy đi quãng đường AC là gì? Thời gian ôtô đi quãng đường BC là gì? Ô tô xuất phát sau xe máy trong thời gian bao lâu? Nếu cộng thêm cho ô tô 24’ thì thời gian của hai xe đi được như thế nào với nhau? Vậy ta có phương trình như thế nào? GV hướng dẫn HS giải phương trình tìm được và từ đó suy ra được thời gian cần tìm. Từ cách giải thứ hai này, GV cho HS thấy được cách giải này tuy đúng nhưng dài và khó hiểu hơn cách giải đầu tiên. Do đó, GV lưu ý HS trong cách gọi đại lượng nào làm ẩn. HS chú ý theo dõi. 90 – s (km) (h) (h) 24 phút = (h) Bằng nhau HS giải phương trình HS chú ý theo dõi. 2. Ví dụ 2: Giải VD1 với cách gọi s là quãng đường từ Hà Nội cho đến điểm hai xe gặp nhau. Giải: Ta có: 24 phút = (h) - Gọi s (km) là quãng đường từ Hà Nội đến điểm hai xe gặp nhau (s < 90) (AC) - Quãng đường từ Nam Định đến điểm hai xe gặp nhau là 90 – s (km) (BC) - T.gian xe máy đi q.đường AC: (h) - T.gian ôtô đi quãng đường BC: (h) - Vì xe máy đi trước ô tô 24 phút nên ta có phương trình: - Giải ph.trình trên ta được (km) Vậy thời gian từ lúc xe máy xuất phát đến lúc hai xe gặp nhau là: (h) 4. Củng Cố: - GV nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 5. Dặn Dò: (5’) - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 37, 40, 41, 42 IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: