I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho học sinh biết cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình, qui đồng các phân thức.
- Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Bảng nhóm, nháp.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút.
Đề bài: Giải các phương trình sau:
a) b)
c) d)
Đáp án và biểu điểm: Câu a, b: Mỗi câu 2 đ. Câu c, d: Mỗi câu 3 đ.
Vậy phương trình có một nghiệm x = 13. hoặc
hoặc .
Vậy PT có hai nghiệm x = 2 và x = - 3.
Vậy phương trình có một nghiệm x = 3. d) (1). ĐKXĐ: .
(1) =>
hoặc
(thoả mãn ĐKXĐ)
hoặc (ko thoả mãn ĐKXĐ).
Vậy phương trình có một nghiệm: x = 0.
3.Bài mới:
Hoạt động 1. BT 28 (SGK - 22):
Tuần 25 Ngày soạn: 02.02.2010 Ngày giảng: ............... Tiết 50. luyện tập I.mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cho học sinh biết cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình, qui đồng các phân thức. - Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Bảng nhóm, nháp. iii. các phương pháp dạy học: - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút. Đề bài: Giải các phương trình sau: a) b) c) d) Đáp án và biểu điểm: Câu a, b: Mỗi câu 2 đ. Câu c, d: Mỗi câu 3 đ. Vậy phương trình có một nghiệm x = 13. hoặc hoặc . Vậy PT có hai nghiệm x = 2 và x = - 3. Vậy phương trình có một nghiệm x = 3. d) (1). ĐKXĐ: . (1) => hoặc (thoả mãn ĐKXĐ) hoặc (ko thoả mãn ĐKXĐ). Vậy phương trình có một nghiệm: x = 0. 3.Bài mới: Hoạt động 1. BT 28 (SGK - 22): GV gọi 4 HS lên bảng làm 4 phần BT 28. GV và HS nhận xét. c) (3) ĐKXĐ: (3) => (thoả mãn ĐKXĐ). Vậy tập nghiệm của PT là d) (4) ĐKXĐ: => (Vô lí) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. Giải các PT: a) (1) ĐKXĐ: (1)=> (ko thoả mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của PT là b) (2) ĐKXĐ: (2) => (thoả mãn ĐKXĐ). Vậy tập nghiệm của PT là: Hoạt động 2. BT 29 (SGK - 22): GV treo bài tập 29 lên bảng phụ. + 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. + Học sinh khác bổ sung (nếu có) G: Chốt lại: Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu cần phải tìm ĐKXĐ. Hoạt động 3. BT 31 (SGK - 23): GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 31 - Để giải phương trình (1) ta làm như thế nào? - Phân tích x3 – 1 thành nhân tử? - Tìm ĐKXĐ của PT? - Quy đồng và khử mẫu của PT? - Giải PT thu được? - Kết luận? - Để giải phương trình (2) ta làm như thế nào? - Tìm ĐKXĐ của PT? - Quy đồng và khử mẫu của PT? - Giải PT thu được? - Kết luận? ĐKXĐ: Giá trị x = 1 không thoả mãn ĐKXĐ. Vậy tập nghiệm của PT là ĐKXĐ: ( không thoả mãn ĐKXĐ). Vậy phương trình vô nghiệm. 4.Củng cố: Kết hợp trong bài giảng. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm lại các bài tập trên. BTVN: 30, 31c,d; 33 (SGK - 23). HD BT 33a: Cho biểu thức bằng 2 và tìm a: rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: