Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 5 đến 17 - Năm học 2007-2008

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 5 đến 17 - Năm học 2007-2008

I/ MỤC TIÊU

 -HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : Lập phương của một tổng , lập phương của một hiệu.

 - HS vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập , rèn luyện kỹ năng tính toán

 - Nghiêm túc , tích cực

II/ CHUẨN BỊ

 GV: SGK , GIÁO ÁN , BẢNG PHỤ

 HS: SGK , giấy nháp , vở ghi , phiếu học tập.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 20 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 5 đến 17 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/09/07
Ngày dạy : 24 / 09 / 07
Tiết 05 
Bài 	LUYỆN TẬP	
I/ MỤC TIÊU
 	- HS củng cố mở rộng ba công thức đã học
	- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức , biến đổi công thức theo 	hai chiều , tính nhanh , tính nhẩm
	- Rèn luyện kỹ năng tính toán
II/ CHUẨN BỊ
	GV: SGK , GIÁO ÁN , BẢNG PHỤ
	HS: SGK , giấy nháp , bảng nhóm
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Chữa bài tập
PGV: Nêu câu hỏi
a/ Viết công thức các hằng đẳng thức 
 - Bình phương của một tổng
 - Bình phương của một hiệu
 - Hiệu hai bình phương
b/ Bài tập " 16 / SGK/11
GVNX : Cho điểm
CHỮA BÀI TẬP
1/Bài 21 SGK/ 12
2/ Bài 22 SGK/12
GVHD:
 1a (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
 A = 2x + 3y
 B = 1
 2/ 
 a/ 101 = 100 + 1
 b/ 199 = 200 - 1
 c/ 47. 53 = (50 - 3)(50 + 3)
* HS nghe câu hỏi , xung phong lên bảng
-a/ Trả lời câu hỏi 
- b/ Chữa bài tập
* HS quan sát đề bài 
 Suy nghĩ
Xung phong lên bảng
Hoạt động cá nhân
Cả lớp cùng làm theo gợi ý của GV
Hoạt động 2: Luyện tập - HDVN
* GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn
1/ Bài 23 SGK/12
 2/ Bài 24 SGK / 12
GVHD
1/ (a + b)2 = .......................
 (a - b)2 =...............................
2/ 49x2 - 70x + 25
 = (7x - 5)2 
 Tính giá trị 
 a = ....................
 b = ......................
HDVN : GV yêu cầu HS về nhà xem lại các bài đã chữa
 Học và làm bài ở nhà
* HS thảo luận
Đọc đề bài và suy nghĩ cách giải
HS phát biểu và tự hoàn thiện
HS Khá giỏi có thể lên bảng chữa bài
a/ ..........= 72 - 4 . 12 = 1
 b/ ........... = 202 + 4 . 3 = 412
 2/ a........... = 900
 b........... = 16
Ngày soạn: 25/09/07
Ngày dạy : 26 / 09 / 07
Tiết 06 
Bài 06	NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC DÁNG NHỚ (Tiếp theo)	
I/ MỤC TIÊU
 	-HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : Lập phương của một tổng , lập phương của một hiệu.
	- HS vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập , rèn luyện kỹ năng tính toán 
	- Nghiêm túc , tích cực
II/ CHUẨN BỊ
	GV: SGK , GIÁO ÁN , BẢNG PHỤ
	HS: SGK , giấy nháp , vở ghi , phiếu học tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GVYC: Hãy phát biểu và viết công thức :
 - Bình phương của một tổng
 - Bình phương của một hiệu
 - Hiệu hai bình phương
 Tính nhanh : 512
 492
 31. 29
GVNX : Đánh giá , cho điểm
* HS suy nghĩ 
Xung phong lên bảng
 - Trả lời câu hỏi
 - Viết công thức
 - Làm bài tập
Hoạt động 2: Lập phương của một tổng
Tính (a + b)(a + b)2 =
So sánh : (a + b)(a + b)2 với (a + b)3 ?
Tính (A + B)3 = 
GVYC: HS phát biểu bằng lời (4)
Áp dụng tính: (x + 1)3 =
 (2x + y)3 =
GV quan sát cả lớp làm bài
 Bổ sung và sửa sai nếu HS làm thiếu , sai
*HS trao đổi theo nhóm nhỏ
Thảo luận và tính
(a + b)(a + b)2 = (a + b)3 
= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (4)
HS phát biểu
Cả lớp làm vào vở
2 HS lên bảng
Hoạt động 2: Lập phương của một hiệu
 GV : YC 
Tính : [a + (-b)]3 =
 So sánh a + (-b) và a - b
 Tính : (a - b)3 = 
 (A - B)3 =
Phát biểu (5) bằng lời
Áp dụng Tính: 
 (x - 1/3)3 =
 (x - 2y)3 =
GVNX: (A -B)2 và (B-A)2
 (A - B)3 và (B -A)3
* HS suy nghĩ và trao đổi cách làm
= a3 +3a2(-b) + 3a(-b)2 + (b)3
=
= A3 - 3A2B +3AB2 -B3 (5)
HS ghi vở - phát biểu
* Cả lớp làm bài
Ghi vở
Hoạt động 2: Củng cố - HDVN
* GV nhắc lại bằng lời 3 hằng đẳng thức vừa học
 - YC HS học thộc 3 hằng đẳng thức đã học
 - HD bài 26 SGK/14
 X3 + 12X + 48X + 64
 = (X + 4)3
 Với x = 4 giá trị của biểu thức là 83
* HS nghe giảng
Ghi bài
BTVN: 30 , 31 , 32 SGK
Ngày soạn: 29/09/07
Ngày dạy : / 10 / 07
Tiết 07 
Bài 05	NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp theo)	
I/ MỤC TIÊU
 	-HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : tổng hai lập phương , Hiệu hai lập phương
	- HS vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập , rèn luyện kỹ năng tính toán 
	- Nghiêm túc , tích cực
II/ CHUẨN BỊ
	GV: SGK , GIÁO ÁN , BẢNG PHỤ
	HS: SGK , giấy nháp , vở ghi , phiếu học tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GNYC:
 Viết các hằng đẳng thức
 Bình phương của một tổng 
 Bình phương của một hiệu
 Hiệu hai bình phương
Lập phương của một tổng
Lập phương của một hiệu
GVNX : Đánh giá - cho điểm
HS Chú ý nghe câu hỏi
Lên bảng
Phát biểu 
Ghi công thức
Hoạt động 2: Tổng hai lập phương
GVYC: Tính
 (a + b)(a2 - ab + b2) =
 a3 +b3 = 
 A3 + B3 =
 Quy ước : A2 - AB + B2 là bình phương thiếu của A - B
 - YCHS : Phát biểu bằng lời đẳng thức (6)
Áp dụng :
 Viết x3 + 8 dưới dạng tích
 Viết (x + 1)(x2 - x + 1) dưới dạng tổng
HS trao đổi nhóm nhỏ
 ..................= a3 + b3
 = (A + B)(A2 - AB + B2 )
HS đứng tại chỗ phát biểu (Như SGK)
- Cả lớp ghi bài
- HS xung phong lên bảng
= (x + 2)(x2 - 2x + 4)
= x3 + 1
Hoạt động 3: Hiệu hai lập phương
GVYC: Tính :
 (a - b)(a2 + ab + b2) =
GV gợi ý và HD để HS cùng thực hiện
A3 - B3 =
Quy ước : A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của tổng A + B
- YCHS : Phát biểu đẳng thức (7) bằng lời
 Áp dụng :
 Tính : (x - 1)(x2 + x + 1) =
 Viết 8x3 - y3 dưới dạng tích
GVNX
HS trao đổi nhóm nhỏ
 = a3 + a2b +ab2 - a2b - ab2 - b3 
 = a3 - b3
= (A - B)(A2 + AB + B2 )
- HS phát biểu - ghi vở (Như SGK)
.........= x3 - 1
........= (2x - y)(4x2 + 2x + y2) 
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố
 GV : Tổng quát lại các đẳng thức đã học , yêu cầu 1 - 3 HS phát biểu lại bằng lời
 Viết tất cả các hằng đẳng thức :
 - Bình phương của một tổng (1)
 - Bình phương của một hiệu (2)
 - Hiệu hai bình phương(3)
 - Lập phương một tổng(4)
 -Lập phương một hiệu(5)
 - Tổng hai lập phương(6)
 - Hiệu hai lập phương(7)
 Ta gọi 7 hằng đẳng thức trên đây là bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
GV: Thu phiếu và nhận xét một số bài làm tốt
 - YCVN: Học thuộc 7 hằng đẳng thức 
 Làm BTVN
- HS phát biểu 
Điền vào phiếu học tập 
HS nộp phiếu học tập 
Cá nhân nhận xét
BTVN: 30 - 38 SGK
Ngày soạn: 30/09/07
Ngày dạy : / 10 / 07
Tiết 08 
Bài 	 LUYỆN TẬP	
I/ MỤC TIÊU
 	-HS được củng cố và ghi nhớ một cách có hệ thống các hằng đẳng thức đã học.
	- HS vận dụng các hằng đẳng thức đã học để giải dược các bài toán
	- Nghiêm túc , tích cực
II/ CHUẨN BỊ
	GV: SGK , GIÁO ÁN , BẢNG PHỤ
	HS: SGK , giấy nháp , vở ghi , phiếu học tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Chữa bài tập
1/ Kiểm tra bài cũ:
 Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
 - Bình phương của một tổng (1)
 - Bình phương của một hiệu (2)
 - Hiệu hai bình phương(3)
 - Lập phương một tổng(4)
 -Lập phương một hiệu(5)
 - Tổng hai lập phương(6)
 - Hiệu hai lập phương(7)
GVNX: Cho điểm
2/ Chữa bài tập:
 * Bài 30 SGK/16 . Rút gọn các biểu thức 
 a/ (x + 3)(x2 - 3x + 9) - (54 + x3
 b/ (2xy + y)(4x2 -2xy + y2 )- (2x-y)(4x2 +2xy +y2)
GV gợi ý và HD để HS cả lớp cùng làm
 - Áp dụng các hằng đẳng thức đã học , từ đó thu gọn được đa thức
* Bài 31 SGK/16 . CMR:
 a/ a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab(a + b)
 b/ a3 - b3 = (a - b)3 + 3ab(a - b)
- GVHD: Đối với câu a , takhai triển hằng đẳng thức: lập phương của một tổng và nhân một đơn thức với một đơn thức 
*HS lên bảng
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
A2 - B2 = (A + B)(A - B)
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
A3 + B3 =(A + B)(A2 - AB + B2)
A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
* HS làm vào vở bài tập
* HS suy nghĩ
làm vào vở bài tập dưới sự HD của GV
= ................................
=...............................
Hoạt động 2: Luyện tập - HDVN
* Bài 33 SGK /16 . Tính :
 GVHD: Áp dụng các hằng đẳng thức:
GVNX: Nhấn mạnh các hằng đẳng thức dạng tổng quát có liên qua đến bài làm.
* Bài 35 SGK/17 .Tính nhanh:
 a/ 342 + 662 + 68 . 66 =
 b/ 742 + 242 - 48 . 74 =
GVNX: Tổng quát
* Bài 36 SGK/17 .Tính giá trị biểu thức:
 a) x2 + 4x + 4 tại x = 98 
 b) x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = 99
- Nếu ta thay trực tiếp x = 98 vào câu a để tính giá trị biểu thức thì công việc có dễ dàng không ?
- GVHD 
-Nhận xét
HDVN:
 - Học thuộc các hằng đẳng thức
 - Xem lại các bài tập đã làm
HS suy nghĩ và cùng GV làm bài
a ) (2 + xy)2 = 4 + 4xy + x2y2 
b) (5 - 3x)2 = 25 - 30x + 9x2
c) (5 - x2)(5 + x2) = 25 - x4
d) (5x - 1)3 = 125x3 - 75x2 +15x - 1
e) (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) = 8x3 - y3
f) (x + 3)(x2 - 3x + 9) = x3 + 8
* HS suy nghĩ - Xung phong lên bảng
= (34 + 66)2 = 1002 = 10000
= (74 - 24)2 = 502 = 2500 
* HS đọc đề và suy nghĩ cách giải
- Rất khó khăn trong việc tính toán
- Ta phait thu gọn đa thức
a/ ...= (x + 2)2 = (98 + 2)2 = 10000
b/ ...(x + 1)3 = 1003 = 1.000.000
Ngày soạn: 07/10/07
Ngày dạy : / 10 / 07
Tiết 09 
Bài 	7 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ	BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
I/ MỤC TIÊU
 	-HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử là phép biến đổi đa thức đó thành tích các đa thức.
	- HS tìm ra các nhân tử chung và đặt nhân tử chung đối với các đa thức không quá ba hạng tử.
	- Nghiêm túc , tích cực
II/ CHUẨN BỊ
	GV: SGK , GIÁO ÁN , BẢNG PHỤ
	HS: SGK , giấy nháp , vở ghi , Bảng nhóm , phiếu học tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ví dụ
Ví dụ 1: Hãy viết 2x2 - 4x thành một tích những đa thức:
GVHD: 2x2 = 2x. x 
 4x = 2x . 2
- Việc biến đổi 2x2 - 4x thành tích 2x(x - 2) gọi là phân tích đa thức thành nhân tử.
- Nêu khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử ?
Cách làm như ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
Ví dụ : Phân tích đa thức : 15x3 - 5x2 + 10x
thành nhân tử ?
- GV gợi ý và HD học sinh làm
GVQS : Nhận xét - bổ sung
HS đọc ví dụ và làm theo GV
2x2 - 4x = 2x.x - 2x. 2
 = 2x(x - 2)
- Nghe giảng
- HS phát biểu
- HS suy nghĩ , trao đổi nhóm nhỏ
 15x3 - 5x2 + 10x
= 5x . 3x2 - 5x . x + 5x . 2
= 5x(3x2 - x + 2)
Hoạt động 2: Áp dụng
GVYC : HS chia 3 nhóm hoạt động`
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
GV quan sát và gợi ý các nhóm hoạt động
 Nhóm 1: Câu a : x2 - x
 Nhóm 2: Câu b : 5x2 (x - 2y) - 15(x - 2y)
 Nhóm 3: Câu c : 3(x - y) - 5x(y - x)
- HDHS: Đổi dấu (y - x) = - (x - y)
Sau 5' GV yêu cầu các nhóm nộp bài
 - Đại diện các nhóm trình bày bài làm của nhóm
GVNX : Bổ sung - Cho điểm nhóm làm tốt
- YCHS đọc Chú ý SGK
* Tìm x sao cho : 3x2 - 6x = 0
 GVHD:
 3x2 - 6x = 3x.x - 3x . 2
 = 3x(x - 2)
 3x2 - 6x = 0 Þ 3x(x - 2) = 0
Suy ra :
 * 3x = 0 
 * x - 2 = 0 Þ x =2
 Vậy có 2 giá trị của x để 3x2 - 6x = 0
HS chia nhóm hoạt động
a) ...= x(x - 1)
b) ... (x - 2y)(5x2 - 15)
c) ... 3(x - y) + 5x(x - y)
= (x- y)(3 + 5x)
- Đại diện các nhóm trình bày
HS đọc SGK
HS nghe giảng và làm bài cùng GV
Hoạt đông 3: Củng cố - HDVN
GVYC: Cả lớp đọc lại cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
 - GV nhắc lại khái niệm và một số kiến thức nhân , phân tích các đơn thức.
- GV quan sát
YCHS làm vào phiếu học tập
GV thu và nhận xét 2 - 3 phiếu của HS 
 (Nếu có thời gian) 
HS đọc vở ghi và SGK
- HS làm vào phiếu học tập
- Nộp phiếu HT
Ngày soạn: 08/10/07
Ngày dạy : / 10 / 07
Tiết 10 
Bài 	 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ	BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
I/ MỤC TIÊU
 	-HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức thông qua các ví dụ cụ thể.
	- HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử.
	- Nghiêm túc , tích cực
II/ CHUẨN BỊ
	GV: SGK , GIÁO ÁN , BẢNG PHỤ
	HS: SGK , giấy nháp , vở ghi , Bảng nhóm , phiếu học tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cữ
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
 a) 14x2y - 21y2 + 28x2y2
 b) 10x(x - y) - 8y(y - x)
Tìm x biết : 
 5x(x - 200) - x + 2000 = 0
 GVNX - Đánh giá
HS đọc đề bài 
Xung phong lên bảng
Hoạt động 2 : Ví dụ
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 - 4x + 4
 - GV gợi ý , HDHS
 b) x2 - 4
 c) 1 - 8x3 
GVNX: Cách làm trên như các ví dụ là phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp dùng hằng đẳng thức.
 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
 a) x3 + 3x2 + 3x + 1
 b) (x + y)2 - 9x2
GVHD và gợi ý để HS hoàn thành
Tính nhanh : 1052 - 25
 -HD: Ta phân tích hiệu hai số thành tích ...?
HS hoạt động cá nhân
3 HS có thể lên bảng
a) = (x - 2)2
b) ... = (x - 2)(x + 2)
c) ...= (1 - 2x)(4x2 + 2x + 1)
HS suy nghĩ
cá nhân có thể lên bảng
= (100 - 5)(105 + 5) 
 = 100 . 110 = 11000
Hoạt động 3: Áp dụng
Chứng minh rằng : (2n + 5)2 - 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n.
GVHD : Phân tích (2n + 5)2 - 25 thành nhân tử.
* YCHS : Học bài và làm bài đầy đủ
 Làm BTVN
HS tự phân tích 
Phát biểu
...= (2n + 5)2 - 52
 = [(2n + 5) - 5 ] [(2n + 5) + 5]
- HS nghe giảng
BTVN:
43 - 46 SGK/ 20- 21
	Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà
	- 
Ngày soạn: /10/07
Ngày dạy : / 10 / 07
Tiết 11 
Bài 8	 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ	 BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ
I/ MỤC TIÊU
 	-HS nhóm các hạng tử thích hợp , phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhân tử chung của các nhóm.
	- HS biết biến đổi chủ yếu với các đa thức có 4 hạng tử không qua 2 biến.
	- Nghiêm túc , tích cực
II/ CHUẨN BỊ
	GV: SGK , GIÁO ÁN , BẢNG PHỤ
	HS: SGK , giấy nháp , vở ghi , Bảng nhóm .
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5')
1/ Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
 a) 10x - 25 - x2
b) (a + b)3 - (a - b)3
2/ Tìm x biết :
 x2 - x + 1/4 = 0
GVNX - đánh giá
HS nghe câu hỏi - xung phong lên bảng.
1/
a) .........= -(x - 5)2
b).........= 2b(3a2 + b2)
2/
......x - 1/2 = 0
 x = 1/2
Hoạt động 2: Ví dụ(15 ')
GV: Nêu VD1 như SGK
 Phân tích đa thức au thành nhân tử:
 x2 - 3x + xy - 3y
GVHD: 
- Các hạng tử có nhân tử chung hay không ?
- Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung ?
- Nhóm các hạng tử nào ?
Qua ví dụ : Nêu các bước phân tích đa thức thành nhân tử ?
GVXN: Bổ sung - Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
HS nghe giảng 
-Trả lời câu hỏi gợi ý của GV
- Làm bài theo gợi ý của GV
= (x2 - 3x) + (xy - 3y)
= x(x - 3) + y(x - 3)
 = (x - 3)(x + y)
HSTL
B1: Nhóm thích hợp các hạng tử.
B2: Đặt nhân tử chung khi đã nhóm
làm xuất hiện nhân tử chung.
B3 : Nhóm nhân tử chung.
Hoạt động 3 : Áp dụng (10' )
Tính nhanh:
 15. 64 + 25 . 100 + 36 . 15 + 60 . 100
 GVHD: Nhóm thích hợp các hạng tử
15.64 + 36 . 15
25 . 100 + 60 . 100
*Yêu cầu HS thảo luận nhóm ?2: Trình bày ý kiến
GV quan sát các nhóm hoạt động 
Gợi ý
GVNX: Nhắc lại kiến thức của bài
HS suy nghĩ
- Có thể lên bảng
= (15 . 64 + 36 . 15 ) + (25 . 100 + 60.100)
= 15(64 + 36) + 100(25 + 60)
= 15.100 + 100 . 85
= 100(15 + 85)
 = 100 . 100 = 10000
HS thảo luận nhóm
Trình bày
Thái : x(x3 -92 + x - 9)
 =x[x2(x - 9) + (x - 9)]
 = x(x - 9)(x2 + 1)
Hà : (x - 9)(x3 + x)
 = (x - 9)x (x2 + 1)
- Đại diện 1 - 3 HS lên bảng trình bày
- Các HS khác nhận nhét 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh ở nhà:
	- Học bài trong vở ghi và SGK.
	- Làm bài tập về nhà : 47 - 50 SGK/22 - 23.
Ngày soạn: / /07
Ngày dạy : / / 07
Tiết 12 
Bài 	 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
 	-HS biết nhóm thích hợp , phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện nhân tử chung.
	- HS thực hiện thành thạo nhóm thích hợp.
	- Nghiêm túc , tích cực
II/ CHUẨN BỊ
	GV: SGK , GIÁO ÁN , BẢNG PHỤ
	HS: SGK , giấy nháp , vở ghi , SGK.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra -Chữa bài tập (20')
1/ Kiểm tra:
 Bài 47 SGK/22
- GV kiểm tra việc làm bài của HS ở nhà
Nhận xét đánh giá
2/ Chữa bài tập:
 Bài 49 / SGK/22:
 a) HD : 37,5 . 6,5 + 3,5 . 37,5 -7,5 . 3,4 - 6,6. 7,5
 b) HD: Nhóm 452 + 2 . 45 . 40 + 402
 - Đây là dạng khai triển của HĐT nào ?
GVNX - Bổ sung
HS xung phong lên bảng
a) x2 - xy + x - y 
 = x(x - y) + (x- y)
 = (x - y)(x + 1)
b) xz + yz - 5(x + y)
 = xz + yz - 5(x + y)
 = z(x + y) - 5(x + y)
 = (x + y)(z - 5)
c) 3x2 - 3xy - 5x + 5y
 = 3x(x - y) - 5(x - y)
 = (x - y)(3x - 5)
HS đọc đề bài
1 HS lên bảng trình bày theo HD của GV
- Cả lớp cùng làm vào vở
HS phát biểu (bình phương một tổng)
1HS khác lên bảng trình bày
452 + 2 . 45 . 40 + 402
=
Cả lớp nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập (20' )
Bài 50 SGK/23:
 HD: a)
Phân tích x (x - 2) + x - 2 thành nhân tử
 HD: b)
Phân tích 5x(x - 3) - x + 3 thành tích
- Tìm nhân tử thích hợp ?
- GV nhắc lại t/c : Nếu tích bằng 0 thì có ít nhất một thừa số phải bằng 0.
GVNX : Củng cố toàn bộ kiến thức liên quan
HS đọc đề bài và suy nghĩ cách làm
- Nghe giảng và làm theo gợi ý của GV
Cả lớp cùng làm bài vào vở
Bài 50
a).................
(x-2)(x + 1) = 0
Hoặc : x - 2 = 0 Þ x = 2
Hoặc : x + 1 = 0 Þ x = -1
b)
= 5x(x - 3) - (x + 3)
......................
(x - 3)(5x - 1) = 0
Hoặc x - 3 = 0 Þ x = 3
Hoặc 5x - 1 = 0 Þ x = 1/5
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS học ở nhà (5' )
	- Xem lại các bài đã chữa
	- Học và làm bài tập SBT
	- Đọc trước bài 9 " Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp "
Ngày soạn: / /07
Ngày dạy : / / 07
Tiết 13 
Bài 9	 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
 CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
(THI GIẢNG)
I/ MỤC TIÊU
 	-HS vận dụng các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử.
	- HS thực hiện thành thạo nhóm thích hợp ca.
	- Nghiêm túc , tích cực
II/ CHUẨN BỊ
	GV: SGK , GIÁO ÁN , BẢNG PHỤ
	HS: SGK , giấy nháp , vở ghi .Bảng nhóm
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ho¹t ®éng cña GV
Häat ®éng cña HS
Ho¹t ®éng 1: VÝ dô
VÝ dô 1: Ph©n tÝch ®a thøc sau thµnh nh©n tö
 5x3 + 10x2y + 50xy2
 GVHD: §Æt nh©n tö chung
 Dïng h»ng ®¼ng thøc
Nhãm nhiÒu h¹ng tö
Phèi hîp c¸c phu¬ng ph¸p trªn
Qua vÝ dô trªn , ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö , ta ®· sö dông c¸c phu¬ng ph¸p nµo ?
* Khi phân tích đa thức thành nhân tử mà ta sử dụng nhiều phương pháp để phân tích gọi là : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
 x2 - 2xy + y2 - 9
 GV gợi ý để HS cả lớp thực hiện vào vở
Phân tích đa thức : 2x3y - 2xy3 - 4xy2 - 2xy thành nhân tử:
- Ta thấy các hạng tử có gì chung?
GV nhận xét về các bước phân tích
- Sử dụng các kiến thức nào 
5x3 + 10x2y + 5xy2
= 5x(x2 + 2xy + y2)
= 5x(x + )2
- Đặt nhân tử chung
- Dùng hằng đẳng thức
- HS nghe giảng 
- Ghi bài
= (x2 - 2xy + y2) - 9 
= (x - y)2 -32
=(x - y - 3)(x - y + 3)
- HS có thể đứng tại chỗ phát biểu
= 2xy(x2 - y2 - 2y - 1)
= 2xy[x2 - (y + 1)2]
= 2xy(x - y - 1)(x + y + 1)
Hoạt động 2: Áp dụng
Tính nhanh giá trị của biểu thức:
 x2 + 2x + 1 - y2
 tại x = 94,5 và y = 4,5
GVHD: 
- Phân tích : x2 + 2x + 1 - y2 thành nhân tử
- Thay giá trị của x ; y vào biểu thức tính giá trị
* GV nhận xét và nhắc lại những kiến thức sử dụng trong bài
Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?2 b (5')
- GV kiểm tra theo dõi các nhóm hoạt động
- Nhắc nhở và HD nhóm yếu
* GV Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm
- HS suy nghĩ - lên bảng
 (x2 + 2x + 1) - y2
 = (x + 1)2 - y2
 = (x + 1 - y)(x + 1 + y)
=
* HS hoạt động theo nhóm
- Trình bày
+ Nhóm các hạng tử
+ Dùng hằng đẳng thức
+ Đặt nhân tử chung
Các nhóm nộp bảng nhóm 
- Nhận xét chéo
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học ở nhà
	- Đọc và học kỹ lý thuyết
	- Làm bài tập về nhà
Ngày soạn: / /07
Ngày dạy : / / 07
Tiết 14 
Bài 	 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
 	-HS Được rèn luyện về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , biết tách hạng tử cộng trừ thêm cùng một số hoặc hạng tử.
	- HS vận dụng thành thạo các phương pháp để giải toán.
	- Nghiêm túc , tích cực
II/ CHUẨN BỊ
	GV: SGK , GIÁO ÁN , BẢNG PHỤ
	HS: SGK , giấy nháp , vở ghi , 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ho¹t ®éng cña GV
Häat ®éng cña HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra - Chữa bài tập (15')
1/ KIỂM TRA
 - Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học ?
 - GVnhận xét - đánh giá
2/ CHỮA BÀI TẬP
 Bài 51 SGK /24
 GVHD : a) - Đặt nhân tử chung
 - Dùng hằng đẳng thức
b) Đặt nhân tử chung
 - Nhóm hạng tử
 - Dùng hằng đẳng thức
Bài 52 SGK / 24
HD : Phân tích (5n + 2)2 - 4 thành nhân tử
 - Nhận xét
HS phát biểu tại chỗ
- Đặt nhân tử chung
- Nhóm các hạng tử
- Phối hợp nhiều phương pháp
HS đọc đề bài - xung phong lên bảng
a) x3 - 2x2 + x = x(x2 - 2x + 1)
 = x(x - 1)2
b) 2x2 + 4x + 2 - 2y2
 = 2(x2 + 2x + 1 - y2) = 2[(x - 1)2 - y2]
= 2(x - 1 - y)(x - 1 + y)
c) 2xy - x2 - y2 + 16 = 16 -(x2 - 2xy + y2)
 = 42 - (x - y)2 = (4 - x + y)(4 + x - y)
Bài 52
(5n + 2)2 - 4 = (5n + 2 - 2)(5n + 2 +2)
 = 5n(5n + 4) chia hết cho 5 với " n Î Z 
Hoạt động 1 : Luyện tập (25')
Bài 55 SGK/25
 HD: Phân tích x3 - 1/4x thành nhân tử
- Nhận xét
- Tích bằng 0 thì các thừa số như thế nào ?
Bài 56 SGK/25
HD : Phân tích x2 + 1/2x + 1/16 thành tích:
HS đọc đề bài
- Nghiên cứu cách làm và làm theo HD của GV
x3 - 1/4x = 0
x(x2 - 1/4) = 0
x(x - 1/2)(x + 1/2) = 0
* x = 0
*x - 1/2 = 0 Þ 1/2
* x + 1/2 = 0 Þ -1/2
HS làm theo hướng dẫn của GV
x2 + 1/2x + 1/16 = (x + 1/4)2
 = (x + 0,25)2
 = (49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm ở nhà (5')
	- Xem lại các bài tập ở nhà
	- Làm bài tập SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_5_den_17_nam_hoc_2007_2008.doc