. Kiến thức: Củng cố khái niệm hai phương trình tương đương, ĐKXĐ của phương trình, nghiệm của phương trình.
1.2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này.
1.3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
2/ Trọng tâm : Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
3/ Chuẩn bị:
GV: Thước, bảng phụ ghi bài tập
HS: Ôn tập các kiến thức liên quan: ĐKXĐ của phương trình, hai quy tắc biến đổi phương trình, phướng trình tương đương.
4/ Tiến trình:
4.1 Ổn định: KDHS: 81
82
4.2 KTBC:
1/ Điều kiện để pt có ẩn ở mẫu được xác định là gì? (4đ)
2/ Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? (6đ)
1/ Điều kiện để pt có ẩn ở mẫu xác định là điều kiện của ẩn để các mẫu thức trong pt khác 0
2/ Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: Sgk – tr.21
Tiết:49 LUYỆN TẬP Tuần dạy: 1/ Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: Củng cố khái niệm hai phương trình tương đương, ĐKXĐ của phương trình, nghiệm của phương trình. 1.2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này. 1.3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. 2/ Trọng tâm : Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 3/ Chuẩn bị: GV: Thước, bảng phụ ghi bài tập HS: Ôn tập các kiến thức liên quan: ĐKXĐ của phương trình, hai quy tắc biến đổi phương trình, phướng trình tương đương. 4/ Tiến trình: 4.1 Ổn định: KDHS: 81 82 4.2 KTBC: 1/ Điều kiện để pt có ẩn ở mẫu được xác định là gì? (4đ) 2/ Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? (6đ) 1/ Điều kiện để pt có ẩn ở mẫu xác định là điều kiện của ẩn để các mẫu thức trong pt khác 0 2/ Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: Sgk – tr.21 4.3 Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Bài tập cũ: Bài 30(a,b)/23: GV:Nêu yêu cầu đề bài HS :lên bảng sữa, mỗi HS làm 1 câu. GV: kiểm tra bài tập về nhà của HS. HS: nhận xét bài làm trên bảng. GV: nhận xét hoàn chỉnh và đánh giá. Hoạt động 2: Bài tập mới Bài 31/23 GV: nêu đề bài HS: xem và suy nghĩ định hướng giải quyết bài toán. GV: Cho HS nhận xét và tìm mẫu chung của câu a. GV: cùng HS hoàn thành câu a. GV: Cho HS nhận xét tìm và mẫu chung của câu b. ? Mẫu chung cảu bài này là gì? ? ĐKXĐ của bài này là gì? HS: thảo luận nhóm hoàn thành bài tập Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét GV: nhận xét và hoàn chỉnh. Bài 32(b)/23: GV: nêu đề bài và cho HS thảo luận nhóm theo yêu cầu: *ĐKXĐ của pt là gì? * Định hướng cách giải, dựa vào điều gì là chủ yếu để giải? HS: trả lời GV: uốn nắn hoàn chỉnh. cùng HS tiến hành giải. Bài 33(b)/23: GV :Treo bảng phụ ghi đề bài ? Đề bài yêu cầu gì? Từ điều đó ta có được phương trình như thế nào, ẩn của pt này là gì? ? Đối với pt này ta cần phải thực hiện điều gì trước? (phân tích các mẫu thành nhân tử) HS: thảo luận nhóm và cho đại diện nhóm lên bảng trình bày. Lớp nhận xét GV: nhận xét và hoàn chỉnh. Hoạt động 3: Bài học kinh nghiệm HS: nêu bài học kinh nghiệm GV: Chốt lại ghi bảng HS: Ghi nhận 1/ Bài tập cũ: Bài 30/23: a/ b/ Giải: a/ - ĐKXĐ: - Qui đồng và khử mẫu, ta được: (loại) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm b/ - ĐKXĐ: - Qui đồng và khử mẫu, ta được: (nhận) Vậy pt đã cho có 1 nghiệm là 2/ Bài tập mới: Bài 31/23: a/ b/ Giải: a/ - ĐKXĐ: - Qui đồng và khử mẫu, ta được: ( loại) (nhận) Vậy pt đã cho có 1 nghiệm là b/ - ĐKXĐ: - Qui đồng và khử mẫu, ta được: (loại) Vậy pt đã cho vô nghiệm. Bài 32/23: b/ Giải: - ĐKXĐ: - Qui đồng và khử mẫu, ta được: (nhận) (loại) Vậy pt đã cho có 1 nghiệm là x=0 Bài 33/23: b/ Ta có : - ĐKXĐ: - Qui đồng và khử mẫu, ta được: (nhận) Vậy với thì biểu thức đã cho có giá trị bằng 2 3/Bài học kinh nghiệm Khi giải pt có chữa ẩn ở mẫu cần phải so sánh giá trị tìm được của ẩn với ĐKXĐ. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố . + Củng cố từng phần qua các bài tập + Củng cố qua bài học kinh nghiệm 4.5 Hướng dẫn học ở nhà Đối với tiết vừa học : -Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 31c,33a trang 23. Chuẩn bị tiết sau : - Xem trước bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Ôn lại cách giải phương trình được đưa về dạng ax+b=0. 5. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: