Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 49: Luyện tập - Đỗ Minh Trí

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 49: Luyện tập - Đỗ Minh Trí

I MỤC TIÊU:

Kiến thức cơ bản:

- Củng cố cách giải phương trình tích.

Kỹ năng cơ bản:

- Rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải phương trình tích.

Tư duy:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải phương trình tích.

II. PHƯƠNG PHÁP:

 Phương án tổ chức : Vấn đáp – Hoạt động nhóm.

III. CHUẨN BỊ:

GV: Thước, bảng phụ (đề kiểm tra; bài tập)

HS: On tập nắm vững cách giải phương trình tích

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 49: Luyện tập - Đỗ Minh Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23
Tiết: 49
LUYỆN TẬP §4
Soạn: 
Dạy: 
I MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản:
Củng cố cách giải phương trình tích. 
Kỹ năng cơ bản:
Rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải phương trình tích. 
Tư duy:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải phương trình tích.
II. PHƯƠNG PHÁP:
 Phương án tổ chức : Vấn đáp – Hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
GV: Thước, bảng phụ (đề kiểm tra; bài tập)
HS: Ôn tập nắm vững cách giải phương trình tích
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph)
Giải các phương trình: 
(x-1)(4x+5) = 0 
x(2x-7) + 4x-14 = 0 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
- Lớp chia hai dãy thực hiện để nhận xét kết quả của bạn.
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xét bài làm ở bảng. 
- Đánh giá cho điểm. 
HS1:
1) (x-1)(4x+5) = 0 
Û x - 1 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
Û x = 1 hoặc x = 
Vậy: S = 
HS2:
2) x(2x - 7) + 4x - 14 = 0 
Û x(2x - 7) + 2( 2x – 7)
Û (2x - 7)(x + 2) = 0 
Û 2x – 7 = 0 hoặc x + 2 = 0
Û x = hoặc x = - 2
Vậy S = 
 Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập: (36 ph)
BT 23: Giải các phương trình: 
a) x(2x –9) = 3x(x –5) 
Û 2x2 – 9x = 3x2 – 15x
Û 2x2 – 9x - 3x2 + 15x = 0
Û - x2 + 6x = 0
Û x(x – 6) = 0
Û x = 0 hoặc x = 6
Vậy S = 
b) 0,5(x –3) = (x –3)(1,5x-1) 
Û 0,5(x –3) - (x –3)(1,5x-1) = 0
Û (x –3)(0.5 - 1,5x + 1) = 0
Û (x –3)(1 – x).1,5 = 0 
Û x - 3 = 0 hoặc x = 1
Û x = 3 hoặc x = 1 
Vậy S = 
c) 3x –15 = 2x(x –5) 
Û 3(x –5) - 2x(x –5) = 0
Û (x – 5)(3 – 2x) = 0
Û x= 5 hoặc x = 
Vậy: S = 
d) x – 1 = x(3x –7) 
Û 3x – 7 = x(3x – 7)
Û3x – 7 - x(3x – 7) = 0
Û (3x – 7)(1 - x) = 0
Û 3x – 7 = 0 hoặc 1 - x = 0
Û x = hoặc x = 1
Vậy S = 
Bài 24: Giải các phương trình:
a) (x2 –2x +1) –4 = 0 
Û (x –1)2 –22 = 0
Û (x –1 + 2) (x –1 - 2) = 0
Û ( x + 1)( x – 3) = 0
Û x + 1 = 0 hoặc x – 3 = 0
Û x = -1 hoặc x = 3 
Vậy: S = 
d) x2 –5x + 6 = 0 
Û x2 –2x – 3x + 6 = 0
Û (x2 –2x) – (3x – 6) = 0
Ûx(x – 2) – 3(x – 2) = 0
Û (x – 2)(x – 3) = 0 
Û x –2 = 0 hoặc x – 3 = 0 
Û x = 2 hoặc x = 3
Vậy : S = 
Bài 25 : Giải các phương trình: 
a) 2x3 + 6x2 = x2+ 3x 
Û 2x2(x +3) – x(x +3) = 0 
Û x(x +3)(2x –1) = 0 
Û x = 0 hoặc x + 3 = 0 
hoặc 2x - 1 = 0 
Û x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = 
Vậy: S = 
b) (3x –1)(x2+2) =(3x –1)(7x –10)=0
Û (3x –1)(x2 +2)-(3x –1)(7x –10)=0
Û (3x – 1)(x2 – 7x + 12) = 0 
Û (3x – 1)(x2 – 3x – 4x + 12) = 0 
Û (3x-1)[x(x-3) –4(x-3)] = 0 
Û (3x –1)(x –3)(x –4) = 0 
Û 3x – 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 hoặc x – 4 = 0 
Û x = hoặc x = 3 hoặc x = 4 
S = 
HĐ2.1: Bài tập 23 SGK.
- Đưa bài tập 23 lên bảng phụ.
- Để giải bài tập 23 ta phải sử dụng những kiến thức nào? 
- Gọi 4 HS cùng lên bảng giải .
- Lớp chia thành 4 nhóm thực hiện hiện để nhận xét kết quả của bạn.
- Kiểm vở bài làm ở nhà 4 HS của 4 nhóm. 
- Gọi HS khác nhận xét kết quả 
- Giải thích lại từng trường hợp. 
HĐ2.2: Bài 24: Giải các phương trình:
- Ghi bảng đề bài 24a
- Cho biết trong phương trình có những dạng hằng đẳng thức nào? 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện. 
- Ghi bảng bài 24d 
- Làm thế nào để phân tích vế trái thành nhân tử? 
- Gọi HS thực hiện. 
- Cho HS nhận xét và hoàn chỉnh bài giải ở bảng. 
HĐ2.3: Bài 25 : Giải các phương trình: 
- Ghi bảng bài tập 25, cho HS nhận xét. 
- Yêu cầu HS hợp tác làm bài theo nhóm. 
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài. 
- Cho HS lớp nhận xét cách làm, sửa sai  
Đánh giá, cho điểm 
- Nhân phân phối, chuyển vế, quy tắc nhân.
- Bốn HS cùng lên bảng sửa bài: 
a) x(2x –9) = 3x(x –5) 
Û 2x2 – 9x = 3x2 – 15x
Û 2x2 – 9x - 3x2 + 15x = 0
Û - x2 + 6x = 0
Û x(x – 6) = 0
Û x = 0 hoặc x = 6
Vậy S = 
b) 0,5(x –3) = (x –3)(1,5x-1) 
Û 0,5(x –3) - (x –3)(1,5x-1) = 0
Û (x –3)(0.5 - 1,5x + 1) = 0
Û (x –3)(1 – x).1,5 = 0 
Û x - 3 = 0 hoặc x = 1
Û x = 3 hoặc x = 1 
Vậy S = 
c) 3x –15 = 2x(x –5) 
Û 3(x –5) - 2x(x –5) = 0
Û (x – 5)(3 – 2x) = 0
Û x= 5 hoặc x = 
Vậy: S = 
d) x – 1 = x(3x –7) 
Û 3x – 7 = x(3x – 7)
Û3x – 7 - x(3x – 7) = 0
Û (3x – 7)(1 - x) = 0
Û 3x – 7 = 0 hoặc 1 - x = 0
Û x = hoặc x = 1
Vậy S = 
- Cả lớp nhận xét; tự sửa bài.
- Thảo luận cùng bàn, trả lời: 
- Hai hđt : bình phương một hiệu và hiệu hai bình phương .
a) (x2 –2x +1) –4 = 0 
Û (x –1)2 –22 = 0
Û (x –1 + 2) (x –1 - 2) = 0
Û ( x + 1)( x – 3) = 0
Û x + 1 = 0 hoặc x – 3 = 0
Û x = -1 hoặc x = 3 
Vậy: S = 
- Dùng pp tách hạng tử : 
d) x2 –5x + 6 = 0 
Û x2 –2x – 3x + 6 = 0
Û (x2 –2x) – (3x – 6) = 0
Ûx(x – 2) – 3(x – 2) = 0
Û (x – 2)(x – 3) = 0 
Û x –2 = 0 hoặc x – 3 = 0 
Û x = 2 hoặc x = 3
Vậy : S = 
- Các nhóm cùng dãy giải một bài: 
a) 2x3 + 6x2 = x2+ 3x.
 Û 2x2(x +3) – x(x +3) = 0 
Û x(x +3)(2x –1) = 0 
Û x = 0 hoặc x + 3 = 0 
hoặc 2x - 1 = 0 
Û x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = 
S = 
b) (3x –1)(x2+2) =(3x –1)(7x –10)=0
Û (3x –1)(x2 +2)-(3x –1)(7x –10)=0
Û (3x – 1)(x2 – 7x + 12) = 0 
Û (3x – 1)(x2 – 3x – 4x + 12) = 0 
Û (3x-1)[x(x-3) –4(x-3)] = 0 
Û (3x –1)(x –3)(x –4) = 0 
Û 3x – 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 hoặc x – 4 = 0 
Û x = hoặc x = 3 hoặc x = 4 
S = 
Trắc nghiệm:
1) Tập nghiệm của phương trình: (3x –1)(x2+2) =(3x –1)(7x –10)=0 là: 
a) S = b) S = c) S = d) S = 
1) Tập nghiệm của phương trình ( x2 – 1)2 = 4x + 1 là: 
a) S = b) S = c) S = d) S = 
Hoạt động 3: : Hướng dẫn học ở nhà (2 ph)
Xem lại các bài đã giải. 
Làm bài tập : 22d,e,f, 24b,c SGK trang 17 
Ôn điều kiện của biến để phân thức được xác định, thế nào là hai phương trình tương đương. 
Xem trước §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Nhận xét tiết học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_49_luyen_tap_do_minh_tri.doc